Thị trường bất động sản liệu có “vượt dốc”?

Thị trường bất động sản liệu có “vượt dốc”?

Mặc dù có thể thấy, thị trường bất động sản (BĐS) đã phần nào “thoát hiểm”, không còn “trượt dốc”, tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng, để thị trường có thể hồi phục và “vượt dốc” ngay trong ngắn hạn là điều rất khó.
Lượng giao dịch tăng dần theo thời gian, nhiều phân khúc BĐS đã thoát đáy

Lượng giao dịch tăng dần theo thời gian, nhiều phân khúc BĐS đã thoát đáy

Gần 20 động thái, văn bản dưới luật liên quan được phát đi từ phía Chính phủ một cách liên tục và dồn dập, với nội dung ngày càng sát hơn với nhu cầu thực tế của thị trường và doanh nghiệp. Điều này đã góp phần kéo sức cầu của thị trường trở lại, lượng giao dịch đang có xu hướng tăng dần. Giới chuyên gia cho biết, nhiều phân khúc bất động sản đã thoát đáy.
Doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng vẫn “khó gặp nhau”?

Doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng vẫn “khó gặp nhau”?

Hiện nay hệ thống vay của các doanh nghiệp bất động sản phụ thuộc chủ yếu vào 3 nguồn chính: Ứng tiền từ khách hàng, phát hành trái phiếu bất động sản và vốn tín dụng ngân hàng. Trong đó, tín dụng ngân hàng vẫn luôn được coi là “nguồn sống” đối với doanh nghiệp bất động sản.
Các nguồn vốn chính của doanh nghiệp bất động sản đều đang “trục trặc”

Các nguồn vốn chính của doanh nghiệp bất động sản đều đang “trục trặc”

Theo TS. Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs), hiện nay, vốn của các doanh nghiệp đầu tư phát triển dự án bất động sản phụ thuộc chủ yếu vào 3 nguồn chính là ứng tiền từ khách hàng, phát hành trái phiếu bất động sản và vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, hiện dòng tiền từ các kênh này đều đang khó khăn.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang "rót tiền" vào thị trường bất động sản Việt Nam

Nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang "rót tiền" vào thị trường bất động sản Việt Nam

Việc dòng vốn ngoại chảy mạnh thị trường bất động sản thời gian qua đã làm dấy lên lo ngại về việc dự án của doanh nghiệp trong nước bị thâu tóm giá rẻ. Tuy nhiên, nhìn ở khía cạnh khác, việc tái cơ cấu dòng tiền là điều hết sức quan trọng giúp doanh nghiệp nội vượt qua khó khăn trong giai đoạn này.
Tập trung vốn cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Tập trung vốn cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Phát biểu tại cuộc họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2023”, ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nhấn mạnh: Năm 2023, NHNN sẽ tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.
Kịch bản nào cho thị trường bất động sản trong thời gian tới?

Kịch bản nào cho thị trường bất động sản trong thời gian tới?

Theo dữ liệu của Batdongsan.com.vn phản ánh mức độ quan tâm đến BĐS trên cả nước đã giảm đáng kể từ thời điểm tháng 3/2022. Nhiều tỉnh thành chứng kiến nhu cầu tìm mua BĐS trong quý 3/2022 giảm so với quý trước, đơn cử như Hải Phòng ước tính giảm 19%, Đà Nẵng giảm 12%, Cần Thơ giảm 14%.
“Tắc nghẽn” nguồn vốn, đầu tư bất động sản khó hay dễ?

“Tắc nghẽn” nguồn vốn, đầu tư bất động sản khó hay dễ?

Thị trường bất động sản (BĐS) được xem là lĩnh vực kinh tế quan trọng, vậy nên việc tắc “nghẽn” nguồn vốn đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp và người dân có nhu cầu mua nhà ở thực, điều này khiến cho thị trường BĐS chững lại dù đang trên đà phát triển.
Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản: Không nên "đánh đồng" tất cả các dự án

Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản: Không nên "đánh đồng" tất cả các dự án

Đại diện các doanh nghiệp đề xuất kiến nghị việc kiểm soát nguồn vốn nên có lộ trình, có rà soát đối với dự án đủ điều kiện pháp lý, đúng tiến độ, không nên thực thi chính sách siết nguồn vốn vào bất động sản theo kiểu “đánh đồng” tất cả các dự án, sẽ ảnh hưởng đến thị trường.
Siết nguồn vốn vào bất động sản: Không nên ‘giật cục’ và ‘đánh đồng’

Siết nguồn vốn vào bất động sản: Không nên ‘giật cục’ và ‘đánh đồng’

Toạ đàm "Kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS) - Chính sách và tác động” sáng 11/5, nhiều đại biểu đã đưa ra kiến nghị: Việc kiểm soát nguồn vốn vào khu vực này nên có lộ trình, có rà soát. Không nên thực thi chính sách siết nguồn vốn vào BĐS theo kiểu “giật cục” và “đánh đồng”.
Doanh nghiệp BĐS: Linh hoạt huy động vốn và hướng tới minh bạch, chuyên nghiệp

Doanh nghiệp BĐS: Linh hoạt huy động vốn và hướng tới minh bạch, chuyên nghiệp

Khuyến nghị giải pháp về nguồn vốn cho doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trong bối cảnh các tổ chức tín dụng bắt đầu thắt chặt cho vay, tại Toạ đàm “Kiểm soát nguồn vốn cho BĐS - Chính sách và tác động”, TS Cấn Văn Lực cho rằng doanh nghiệp cần linh hoạt huy động vốn và hướng tới minh bạch, chuyên nghiệp.
Khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản

Khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản

Theo các chuyên gia, để thực hiện các dự án, đảm bảo nguồn cung bất động sản (BĐS) đưa ra thị trường, góp phần tăng trưởng kinh tế, các doanh nghiệp BĐS rất cần đến nguồn vốn lớn và được huy động từ nhiều kênh để đảm bảo có dòng tiền bền vững.