Gần đây nguồn cung các dự án bất động sản nhà ở khá hạn chế. Khối ngoại vì vậy, chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng, vốn là những dự án đang vận hành, pháp lý rõ ràng và sẵn sàng hơn, dễ thực hiện M&A hơn
Tính đến 20/5, có 1.227 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 27,5% so với cùng kỳ. Tổng vốn đăng ký đạt gần 7,92 tỷ USD, theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều "đại bàng" công nghệ. Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt là các tập đoàn của Mỹ đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam trong nhiều mảng khác nhau.
Tính đến ngày 20/3, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (vốn góp) của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 6,17 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023, theo Cục Đầu tư nước ngoài.
Theo phản ánh của các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, tình trạng thiếu điện là một trong những rào cản lớn khiến họ chần chừ trong việc đưa ra quyết định đầu tư vào Việt Nam.
Thị trường bất động sản đang đối mặt với những khó khăn đến từ pháp lý của dự án, nguồn cung hạn chế, thanh khoản thì ảm đạm. Điều này khiến cho thị trường gần như bị “tê liệt”. Tuy vậy, dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn chảy mạnh vào thị trường bất động sản Việt Nam trong năm 2022.
Bộ KH&ĐT cho rằng nếu dịch bùng phát kéo dài có thể bị mất thị trường do bạn hàng thay đổi chuỗi cung ứng. Một số tập đoàn FDI lớn có các nhà máy vệ tinh trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam như Apple, Intel… đang xem xét tìm nhà cung ứng thay thế từ các cơ sở sản xuất khác.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế kêu gọi đầu tư phát triển tổ hợp thương mại, dịch vụ, tăng cường chức năng vui chơi giải trí cho người dân và khách du lịch đến Huế.