Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục có các giải pháp thúc đẩy thị trường tài chính phát triển minh bạch, lành mạnh, bền vững, đóng góp thực chất hơn nữa vào kinh tế đất nước với phương châm doanh nghiệp mạnh thì thị trường phát triển tốt, bền vững.
Chuyên gia tài chính Phạm Xuân Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam cho biết, cho thuê tài chính tại Việt Nam đang phải phải đối mặt với nhiều thách thức về pháp lý, rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành.
Để thị trường ngày càng vận hành tốt hơn trong thời gian tới, giải pháp quan trọng nhất vẫn là ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, ông Nguyễn Hoàng Dương, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính, Bộ Tài chính, cho biết.
Nền kinh tế - tài chính xét về tổng thể 3 quý đầu năm là tương đối khả quan tuy nhiên thị trường chứng khoán gần như rơi vào trạng thái ảm đạm. Theo ghi nhận, nhiều nhà đầu tư quay lưng với thị trường, thậm chí vẫn còn đang chật vật với công cuộc tìm lại giá vốn.
Bước qua giai đoạn khó khăn, dường như thị trường tài chính tiêu dùng dần phục hồi hoàn toàn nhờ chính sách kích cầu, tình hình dịch bệnh được kiểm soát và sự tăng tốc trở lại của các công ty tài chính.
Vừa hoàn tất bán công ty con AMC - là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, ngân hàng MSB tiếp tục tìm cách chuyển nhượng một phần hoặc chuyển nhượng 100% số vốn góp của mình khỏi công ty tài chính FCCOM.
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo các Bộ, ngành, cơ quan liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động thực hiện ngay các biện pháp nhằm bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ.