Tỉnh được xem là vùng trũng BĐS phía Nam sắp được phân bổ gần 2.886 tỷ đồng để đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn nhằm liên kết vùng.
Theo định hướng đến năm 2050, tỉnh này sẽ trở thành tỉnh có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước với trọng tâm phát triển ngành công nghiệp 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
So với các tỉnh thành lân cận như TP. HCM, Bình Dương... thị trường BĐS Long An hiện đang được đánh giá là vùng trũng khi mức giá đầu tư hợp lý chỉ dao động ở mức 800 triệu đến 2 tỷ đồng với phân khúc đất nền.
Cơn sốt giá chung cư tại Hà Nội trong hai tuần trở lại đây là chất xúc tác khiến nhiều nhà đầu tư bất động sản (BĐS) cá nhân tại TP. HCM và Hà Nội bắt đầu có dòng tiền để tìm hiểu một chu kỳ đầu tư mới. Đầu tư nhà phố tại các đô thị vệ tinh ven TP. HCM vì vậy bắt đầu nóng lên, cụ thể là tại Long An.
Theo quy hoạch, Long An hoạt động theo mô hình “một trung tâm, hai hành lang kinh tế, ba vùng kinh tế - xã hội, sáu trục động lực” với 3 đột phá: cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển đổi số; huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
Long An có vị trí tiếp giáp TP.HCM và còn nhiều dư địa để phát triển, đặc biệt quỹ đất dồi dào và giá đất còn tương đối rẻ. Đây là một trong những lý do khiến Long An thu hút giới đầu tư nước ngoài ở nhiều dự án đại đô thị có tầm cỡ tại địa phương này.
Thị trường bất động sản Long An luôn được các nhà đầu tư săn đón, công tác quản lý dự án luôn được quan tâm, tăng cường kiểm tra nhưng đâu đó ở thị trường này vẫn rơi “lọt” các dự án “bán nhà trên giấy”.
Trong báo cáo thị trường Bất động sản Nhà ở TP.HCM và vùng phụ cận 6 tháng đầu năm 2022 ngày 7/7, DKRA Vietnam cho biết, phân khúc căn hộ với nguồn cung và sức cầu tăng mạnh. Dự báo nửa cuối năm 2022, nguồn cung và sức cầu ở hầu hết các phân khúc tiếp tục duy trì ổn định, mặt bằng giá sơ cấp có thể tăng.