Dự án Công viên văn hóa, giải trí và thể thao Hà Đông (Hà Nội) có tổng nguồn vốn đầu tư ước tính lên đến 1.251 tỷ đồng, dự kiến triển khai từ 2024-2027.
Theo ông Mauro Gasparotti - Giám đốc Savills Hotels, hoạt động kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng tại các đô thị khôi phục nhanh chóng hơn điểm đến ven biển. Trong đó, giá bán phòng trung bình đã gần đạt mức trước đại dịch COVID-19.
Vị trí địa lý có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa, trở thành trung tâm kinh tế văn hóa của vùng Tây Bắc hiện nay và trong tương lai.
Nhận thấy tiềm năng sinh lời từ du lịch, các “ông lớn” như Vinamilk, FLC, Vingroup… đã nhanh chóng gia nhập cuộc chơi, lên kế hoạch xây dựng hàng loạt khu nghỉ dưỡng tại Mộc Châu.
Theo chia sẻ từ nhà sáng lập Vietjet Air, trước đại dịch, hàng không rất nhộn nhịp. Mỗi ngày Vietjet Air có tới 40 chuyến bay quốc tế tới Nha Trang, đồng nghĩa rằng khoảng 8000 phòng khách sạn được lấp đầy, tương tự ở Đà Nẵng, Phú Quốc,…
Dự án Sân golf 18 lỗ tại Thanh Hóa được đầu tư lên đến hơn 1.600 tỷ đồng bởi hai nhà đầu tư bất động sản có profile “khủng” nổi danh trong lĩnh vực bất động sản và du lịch.
Đồ Sơn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong việc hiện thực hóa các mục tiêu quy hoạch của TP. Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030. Khả năng bứt phá để trở thành cực tăng trưởng mới của Đồ Sơn đang dần được chứng minh nhờ thế mạnh vượt trội về du lịch và cảng biển.
Hải Phòng đang quyết tâm vươn mình ra thế giới, hiện thực hóa tầm nhìn đến năm 2050 trở thành Thành phố hàng hải toàn cầu, trung tâm du lịch biển mang tầm quốc tế.
Bất động sản ven biển đang nhanh chóng trở lại khi hàng loạt chính sách tháo gỡ nút thắt pháp lý và hạ lãi suất quyết liệt, cộng hưởng với sức bật mạnh mẽ của ngành du lịch và giải ngân đầu tư công khởi sắc.