Masan cho biết, việc bán H.C. Starck cho Mitsubishi Materials Corporation với giá mua cổ phần là 134,5 triệu USD dự kiến sẽ hoàn tất trước cuối năm 2024. Khi đó, MHT sẽ được hưởng lợi từ việc tăng LNST trong dài hạn lên 20-30 triệu USD. Số tiền thu được từ giao dịch sẽ được dùng để giảm nợ của MHT...
Sáng 21/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
SK Group sẽ chuyển nhượng 7,1% cổ phần WinCommerce (“WCM”) cho Masan Group (“MSN”) với giá 200 triệu USD. WCM là công ty sở hữu và vận hành chuỗi bán lẻ với hơn 130 siêu thị WinMart và hơn 3.600 siêu thị mini WinMart+/WiN.
Tập đoàn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang phủ nhận thông tin SK Group thực hiện quyền chọn bán (quyền bán cổ phiếu) để bán 9% cổ phần sở hữu tại tập đoàn này.
Thực hiện “cuộc đại tu” toàn diện 200 công ty liên kết và danh mục đầu tư, SK Group sẽ thoái vốn tại Masan và Vingroup để thu hồi lại 18.320 tỷ đồng tiền đầu tư ban đầu.
Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (MHT, UpCOM: MSR) mới đây đã ký kết Hợp đồng mua bán với Mitsubishi Materials Corporation (MMC) Group. Theo đó, MMC Group sẽ mua 100% H.C. Starck Holding (Đức) GmbH từ MHT với giá 134,5 triệu USD.
Theo báo cáo tài chính quý 1/2024, nhiều ông lớn ngành bán lẻ như Tập đoàn Masan, FPT Retail, Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động đều có doanh thu tăng trưởng đáng kể, đạt mức lợi nhuận cao nhất trong vòng 6 quý gần đây.
Tổng nợ vay của Masan ghi nhận hơn 69.653 tỷ đồng, xấp xỉ so với đầu năm, chiếm gần 48% nguồn vốn. Hệ số nợ phải trả gấp 2,77 lần vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp này đang trong tình trạng nợ ngắn hạn vượt quá tài sản ngắn hạn với số tiền khoảng gần 7.000 tỷ đồng.
Mảng kinh doanh tiêu dùng cốt lõi của CTCP Tập đoàn Masan ghi nhận lợi nhuận hoạt động kinh doanh (thu nhập trước lãi vay và thuế - EBIT) tăng trưởng 70% so với cùng kỳ năm trước cho thấy sự phục hồi tích cực của thị trường tiêu dùng và đà tăng trưởng của những phát kiến chiến lược.
Ngày 6/12/2023, Bain Capital đồng ý gia tăng thêm 50 triệu USD vào khoản đầu tư vốn cổ phần của CTCP Tập đoàn Masan, nâng mức đầu tư lên 250 triệu USD o với mức 200 triệu USD đã công bố vào tháng 10/2023.
CTCP Tập đoàn Masan (Masan) công bố, Bain Capital - quỹ đầu tư tư nhân hàng đầu thế giới với tổng tài sản quản lý xấy xỉ 180 tỷ USD đã đồng ý đầu tư ít nhất 200 triệu USD bằng vốn vào Masan với giá trị 85.000 đồng/cổ phiếu.
Bên cạnh đó, lô gần 110 triệu cổ phiếu của cổ đông đặc biệt SK Investment sắp đến hạn được thực hiện QUYỀN CHỌN BÁN với giá 100.000 đồng/cổ phiếu, tổng giá trị 10.900 tỷ đồng.
Tập đoàn Masan dồn dập huy động vốn qua kênh trái phiếu nhằm mục đích đảo nợ trong bối cảnh dòng tiền khan hiếm, khối nợ đang ngày càng phình to và cơ cấu vốn mất cân đối.
Theo báo cáo tài chính riêng lẻ quý 3/2022, trong 9 tháng đầu năm, Masan Group báo lỗ gần 1.132 tỷ đồng. Đồng thời, doanh nghiệp này liên tục phát hành nhiều lô trái không đảm bảo để đáo hạn các lô trái phiếu phát hành trước đó.
Tính đến cuối quý 3/2022, tuy quy mô tài sản tại Masan Group tăng nhẹ nhưng lại mất cân đối khi chủ yếu hình thành từ nợ phải trả chiếm hơn 72%, trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm gần 28%. Đáng nói, tài sản ngắn hạn tiếp tục nhỏ hơn nợ ngắn hạn.
Tập đoàn Masan dồn dập huy động vốn từ kênh trái phiếu trong bối cảnh nợ vay tài chính tăng, đặc biệt áp lực từ việc trái phiếu đến hạn thanh toán cùng với hàng loạt tham vọng lớn.
Công ty Núi Pháo là công ty thành viên của Tập đoàn Masan vừa công bố phát hành thành công 290 tỷ đồng trái phiếu. Tuy nhiên, thông tin về lãi suất, mục đích phát hành không được công bố.