Nới room có khả năng tạo cú hích cho thị trường?

Nới room có khả năng tạo cú hích cho thị trường?

Sau nhiều tháng chờ mong, cuối cùng thông tin về việc nới room tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng cũng đã có bước tiến mới. Một số ngân hàng đã được NHNN nới hạn mức trên cơ sở xếp hạng và tình hình thực tiễn của thị trường.
Thị trường vốn chịu nhiều áp lực

Thị trường vốn chịu nhiều áp lực

Khi các trụ cột quan trọng của thị trường vốn chưa phục hồi, thì nhu cầu vốn cho nền kinh tế đang dồn cả lên vai các ngân hàng, trong khi ngân hàng cũng đồng thời phải đáp ứng các mục tiêu khác về ổn định vĩ mô.
Ngân hàng Nhà nước chặt chẽ hơn trong điều hành room tín dụng

Ngân hàng Nhà nước chặt chẽ hơn trong điều hành room tín dụng

Trong bối cảnh tín dụng phục hồi mạnh và lãi suất liên tục tăng, NHNN dường như càng có cớ để kiên định không nới room tăng trưởng tín dụng năm nay, bất chấp sức ép lớn từ các ngân hàng thương mại cũng như cộng đồng doanh nghiệp bất động sản.
Lý do mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng room tín dụng

Lý do mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng room tín dụng

Ông Phạm Chí Quang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ cho biết, để phục vụ nhu cầu tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng sẽ phải chạy đua tăng lãi suất huy động, dẫn tới lãi suất cho vay và nợ xấu tăng theo. Đây cũng là lý do mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng room tín dụng.
Tin Ngân hàng nổi bật trong tuần: Chính phủ đồng ý chủ trương gia hạn thí điểm xử lý nợ xấu; Loạt ngân hàng cạn room ngoại

Tin Ngân hàng nổi bật trong tuần: Chính phủ đồng ý chủ trương gia hạn thí điểm xử lý nợ xấu; Loạt ngân hàng cạn room ngoại

Trong tuần qua, HSBC vượt mặt Techcombank trở thành ngân hàng đầu tiên tăng thu nhập nhân viên lên trên 62 triệu đồng/tháng; ‘siết’ cho vay bất động sản, các ngân hàng tạm dừng cấp tín dụng cho chủ đầu tư dự án;Chính phủ đồng ý chủ trương gia hạn thí điểm xử lý nợ xấu;...
Tăng trưởng tín dụng tăng 7,42% so với cuối năm 2020

Tăng trưởng tín dụng tăng 7,42% so với cuối năm 2020

Tính đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng tín dụng chung.