Nguồn vốn từ lô trái phiếu xanh của Vietcombank sẽ được sử dụng để cho vay các dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường và dự án mang lại lợi ích về môi trường.
Với sự gia tăng nhận thức về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, ngày càng có nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài chính bắt đầu chú trọng đến việc phát hành trái phiếu xanh như một phương tiện để tài trợ cho các dự án có lợi cho môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển của kênh huy động vốn này tại thị trường Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.
Theo các chuyên gia, trái phiếu xanh sẽ giúp mở ra kênh huy động vốn mới cho các dự án đầu tư dài hạn trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng và năng lượng tái tạo vốn chưa được các sản phẩm tài chính truyền thống đáp ứng đầy đủ.
Với các yếu tố phát triển xanh, doanh nghiệp hoàn toàn có thể mở rộng không gian gọi vốn ra thị trường quốc tế. Chủ tịch Fiin Ratings cho hay, chất lượng trái phiếu xanh (TPX) đã đa dạng hơn, không chỉ có trái phiếu xếp hạng rất cao (AAA và AA) mà cả các trái phiếu A và BBB cũng có thể phát hành.
Chuyên gia nhận định khó kỳ vọng nhiều vào tín dụng xanh của ngân hàng, mà nên tập trung vào trái phiếu xanh và cần làm thế nào để trái phiếu có kỳ hạn dài, lãi suất thấp hơn hiện nay để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Các chuyên gia cho rằng, trong tương lai, trái phiếu xanh mới là kênh huy động vốn an toàn, hiệu quả. Các doanh nghiệp khó thể kỳ vọng nhiều vào tín dụng xanh của ngân hàng để khuyến khích phát triển bền vững, vì nó lệ thuộc vào rất nhiều thứ. Chính vì vậy, cần phải có quy định riêng cho loại hình trái phiếu này.
Đợt phát hành trái phiếu xanh trị giá hơn 1.700 tỷ đồng của EVF đã nhận được gói bảo lãnh thanh toán một phần dài hạn từ GuarantCo, với giá trị bảo lãnh 50 triệu USD (tương đương tối đa 1.150 tỷ đồng).
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tại Việt Nam, phân khúc trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng rất nhanh, thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ.