Rõ ràng, thị trường chứng khoán đã có một phiên giao dịch tích cực và không loại trừ khả năng VN-Index đã tạo đáy ngắn hạn. Tuy nhiên, lực cầu có vẻ khá yếu.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 18/11, VN-Index giảm 1,45 điểm, tương đương 0,12% xuống 1.217,12 điểm. Toàn sàn có 184 mã tăng 181 mã giảm, 70 mã đứng giá.
Cả chuyên gia của Agriseco và VNDIRECT đều bày tỏ quan điểm thận trọng về diễn biến của VN-Index trong ngắn hạn, đồng thời cảnh báo nhà đầu tư không nên “bắt dao rơi”.
Áp lực bán tháo dữ dội khiến thị trường chứng khoán VN-Index bốc hơi 13, phá đáy giảm mạnh về 1218, nhiều nhóm ngành giảm mạnh, chỉ có nhóm cổ phiếu bất động sản bớt tiêu cực hơn nhờ một số cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp.
Trong phiên 14/11, mặc dù VN-Index cũng như giá cổ phiếu giảm khá mạnh nhưng dòng tiền cũng không được cải thiện. Đây là tín hiệu tiêu cực, nhưng không nên quá bi quan.
Áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm.
Sắc xanh từ nhóm VN30 cũng là động lực kéo xanh VN-Index trong phút cuối, dù trước đó chỉ số này giảm hơn 10 điểm và rớt khỏi ngưỡng hỗ trợ 1.240 điểm. Kết phiên hôm nay, VN-Index tăng nhẹ nhàng 1,22 điểm, lên 1.246,04 điểm.
Việc nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước chính sách thuế của ông Trump, theo VNDIRECT, là hoàn toàn có cơ sở khi Việt Nam có thặng dư thương mại lớn thứ ba với Mỹ. Dù vậy, theo chuyên gia, VN-Index sẽ vẫn giữ được vùng 1.240 – 1.250 điểm.
Trong phiên hôm nay (8/11), thị trường chứng khoán tiếp tục có sự giằng co quyết liệt, các mã đỏ nằm la liệt sàn đặc biệt nhóm cổ phiếu bất động sản khiến VN-Index giảm hơn 7 điểm xuống còn 1.252,5 điểm.
Trong bối cảnh VN-Index có dấu hiệu “lịm dần”, bỗng nhiên cổ phiếu của một loạt các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước lại tăng vọt, từ Viettel, MobiFone tới VIMC, Sông Đà, Vietnam Airlines.
Dòng tiền suy giảm mạnh, trong khi bảng điện tử xuất hiện nhiều sắc đỏ hơn. Chỉ số VN-Index theo đó đã đảo chiều nhanh về cuối phiên và thậm chí đã lùi về dưới tham chiếu khi đóng cửa.
Theo ACBS, việc ông Donald Trump nắm quyền sẽ tạo ra cả thách thức và cơ hội đối với thương mại Việt Nam. Trong khi đó, áp lực giảm giá đồng Việt Nam và rủi ro ngắn hạn với VN-Index cao hơn.
VinaCapital dự báo tăng trưởng EPS của VN-Index sẽ tăng từ 18% trong năm 2024 lên 23% vào năm 2025. Trong đó, nhóm bất động sản sẽ dẫn đầu tăng trưởng về lợi nhuận.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 1/11, VN-Index giảm 9,59 điểm, tương đương 0,76% xuống 1.254,89 điểm. Trong đó, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như chứng khoán, ngân hàng, nguyên vật liệu, bán lẻ, bất động sản... giảm điểm.