Cùng với sự sụt giảm mạnh của thanh khoản, cổ phiếu VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% và lấy đi 1,7 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên 30/10.
Dù có nhiều tín hiệu tích cực, VN-Index vẫn giằng co quanh ngưỡng 1.300 điể. Điều này phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước các yếu tố biến động trên thị trường.
Dù trong toàn phiên giao dịch có thời điểm vượt mốc tham chiếu nhưng tâm lý thận trọng chiếm hữu khiến VN-Index giảm 4,69 điểm. Nội bộ các nhóm ngành có sự phân hóa sâu sắc.
Trong giai đoạn các doanh nghiệp niêm yết “nước rút” công bố báo cáo tài chính, thị trường chứng khoán lại suy yếu rõ rệt. Đây là tín hiệu khá tiêu cực.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 21/10, VN-Index giảm 5,69 điểm, tương đương 0,44% xuống 1.279,77 điểm. Toàn sàn có 99 mã tăng 287 mã giảm, 46 mã đứng giá.
Thời điểm VN-Index vượt dứt khoát mốc 1.300 điểm vẫn là ẩn số, thậm chí tiềm ẩn rủi ro trong ngắn hạn, tuy nhiên xét trong trung và dài hạn, việc nắm giữ cổ phiếu vẫn là chiến lược khôn ngoan.
Dù có thời điểm VN-Index thăng hoa khi vượt mốc 1.290 điểm nhưng áp lực bán gia tăng về cuối phiên khiến chỉ số đảo chiều. Kết phiên, VN-Index giảm 1,06 điểm.
VHM tăng vọt 4,01% sau thông tin khả quan về kế hoạch mua lại cổ phiếu, nhưng điều này không thể giúp VN-Index chạm tới mốc 1.300 điểm dù đầu phiên rất nỗ lực.
Các chuyên gia chung quan điểm rằng VN-Index sẽ tiếp tục giằng co khi tiệm cận mốc 1.300 điểm, nhất là khi thị trường đang chờ đợi quan điểm cắt giảm lãi suất từ FED và tình hình bầu cử tại Mỹ.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 8/10, VN-Index tăng 2,05 điểm, tương đương 0,16% lên 1.271,98 điểm. Cổ phiếu ngân hàng LPB dù hạ nhiệt so với mức đỉnh trong phiên, nhưng vẫn tăng tới gần 5% lên 33.300 đồng, khớp lệnh gần 16 triệu đơn vị.
Trong phiên cuối tuần, VN-Index mất tiếp 7,5 điểm (-0,59%), về mốc 1270,6 điểm, thấp nhất 9 phiên. Dòng tiền rút lui rất sâu khiến bên bán phải hạ giá nhiều, dẫn tới biên độ giảm giá khá mạnh. Nhà đầu tư nước ngoài cũng gia tăng sức ép khi bán ròng mạnh hơn 700 tỷ đồng trên 3 sàn.