Lĩnh vực bất động sản vẫn tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các nhà đầu tư đến từ Mỹ, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc (thông qua cả M&A và FDI) nhờ tiềm năng tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn.
Qua thực tế từ nhiều vụ việc như Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát… có thể thấy rằng nhà đầu tư trái phiếu ở Việt Nam đang phải đối mặt với thực tế “lãi suất thấp hơn rủi ro” khi mua trái phiếu doanh nghiệp vì thiếu công cụ định giá, cụ thể là đường cong lãi suất.
Thời gian qua, các doanh nghiệp Nhật Bản liên tục hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để đầu tư vào các phân khúc nhà ở tại Hà Nội, TP. HCM và các tỉnh lân cận
Trong vòng hơn 30 năm qua, tổng lượng kiều hối chuyển về trong nước đạt khoảng 230 tỷ USD, tương đương với lượng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cùng kỳ.
Nguồn tiền từ tín dụng, trái phiếu và vốn đầu tư nước ngoài đang ồ ạt chảy vào lĩnh vực bất động sản. Thị trường địa ốc được dự báo sớm khởi sắc trở lại.
Đại diện các sở, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp đề nghị, cần rút gọn quy trình, thủ tục đầu tư để đẩy nhanh thực hiện dự án nhà ở xã hội, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, không để lãng phí quỹ đất sạch, tăng nguồn cung giúp bình ổn thị trường nhà ở.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ tham gia ý kiến đối với phương án đầu tư mở rộng đoạn Tp.HCM - Long Thành thuộc dự án đường bộ cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây.
Sở Xây dựng cảnh báo, nếu sau khi đã có văn bản thông báo nhà ở đủ điều kiện bán mà chủ đầu tư lại thực hiện thế chấp nhà ở, việc bán chỉ được thực hiện khi có đủ điều kiện và có văn bản thông báo của Sở Xây dựng.
Trước thực tế doanh nghiệp và người dân còn gặp nhiều khó khăn, bài toán đặt ra cho cơ quan quản lý nhà nước là cần minh bạch, công khai, thu sao cho đúng theo quy luật phát triển của kinh tế