TP.HCM “xóa sổ“ nhà siêu mỏng; Giải pháp để thị trường BĐS Việt Nam phát triển ổn định, lành mạnh; Trái phiếu doanh nghiệp hút dòng tiền trong 2021?... là những tin tức bất động sản đáng chú ý 24h qua.
Những vùng nông thôn mới trở thành địa hạt màu mỡ của các nhà đầu tư. Khả năng thanh khoản tốt, mức tài chính hợp lý là lý do khiến nhiều nhà đầu tư yêu thích đất thổ cư tại các vùng ven Hà Nội.
Lo ngại rủi ro trong quá trình mua bán cũng như tính thanh khoản, nhiều nhà đầu tư đã tìm đến ứng dụng kinh doanh bất động sản công nghệ với mong muốn tăng tính an toàn và đảm bảo về biên độ lợi nhuận.
Bất động sản khu Đông với số lượng dự án và tính thanh khoản cao so với mặt bằng chung tại TP. HCM, từ lâu đã được nhiều ông lớn địa ốc âm thầm sở hữu quỹ đất lớn.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, các hoạt động thương mại, sản xuất, dịch vụ, trong đó có du lịch sẽ dần lấy lại nhịp độ tốt, thúc đẩy nhu cầu tín dụng trong quý IV/2020 và năm 2021.
Lãi suất cho vay giảm, biên lợi nhuận cao, lại khá an toàn… nên các ngân hàng vẫn rộng cửa đối với khách hàng cá nhân vay vốn mua nhà. Đây là nguyên nhân chính khiến dư nợ bất động sản tăng.
Thông tin Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết thành lập TP. Thủ Đức đang trở thành lực đẩy khiến bất động sản khu Đông, đặc biệt là Q.2 và Q.9 trở thành tâm điểm giao dịch tại TP.HCM thời điểm cuối năm 2020.
Năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Và với 44,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động thì bình quân mỗi tháng năm 2020 có 14,9 nghìn doanh nghiệp đi vào vận hành.
Dựa trên những ưu thế của thị trường như tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng giá trị đất, trong 10 năm tới, bất động sản vẫn sẽ là kênh đầu tư mang lại giá trị sinh lời tốt.
Trong vòng 20 năm trở lại đây, thị trường địa ốc trải qua 3 chu kỳ, từ bùng nổ đến suy giảm. Đến thời điểm hiện tại, bất động sản đang được đánh giá nằm ở giai đoạn suy giảm trong chu kỳ thứ 3.
Sụt giảm, trầm lắng là những dấu hiệu dễ nhìn thấy nhất ở thị trường bất động sản 2020. Tuy nhiên, đi sâu vào bản chất, sự sụt giảm này không đồng nghĩa với việc thể trạng của thị trường bất động sản đang yếu đi.
World Bank bày tỏ quan điểm tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong 2021 và các năm tiếp theo. Trong năm 2021, dự báo tăng trưởng kinh tế ở mức 6,8% và sẽ ổn định quanh mức 6,5% ở các năm tiếp theo.
Dù thị trường khó khăn nhưng nhu cầu bất động sản vẫn rất cao và được lựa chọn là kênh trữ vốn an toàn. Thị trường BĐS thời gian tới sẽ hướng đến những sản phẩm đa dạng, đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư.
Bài toán đầu tư đã không còn dễ dàng khi sự cạnh tranh giữa các phân khúc ngày càng gia tăng. Ảnh hưởng của dịch bệnh cũng làm xê dịch thị hiếu của các nhà đầu tư.
Càng về cuối năm, sự quan tâm của nhà đầu tư đến phân khúc BĐS nghỉ dưỡng càng lớn nhờ xu hướng du lịch tại chỗ từ dòng khách nội địa. Xu hướng này cũng sẽ mở ra hướng đi mới cho thị trường 2021.