Khu đô thị nhà ở sinh thái cho thuê Him Lam Long Biên có quy mô gần 7,7ha nằm trong quần thể dự án Sân golf và dịch vụ Long Biên, Hà Nội (tổng diện tích 119,2ha).
Bộ Xây dựng vừa trình Thủ tướng phê duyệt Đề án xây dựng hơn 1,8 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) trong giai đoạn 2021 – 2030. Trước đó, hàng loạt “ông lớn” bất động sản cũng đã đăng ký thực hiện hàng triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030.
Thông tin từ UBND TP Hà Nội cho biết, có nhiều doanh nghiệp lớn muốn tham gia vào dự án đường Vành đai 4 – Vùng thủ đô như: Tập đoàn Vingroup - CTCP (nhà đầu tư đề xuất dự án), Tập đoàn T&T, Tập đoàn Him Lam, DIC Corp…
Thời gian vừa qua, câu chuyện Vingroup bỗng nhiên tuyên bố phát triển nhà ở xã hội khiến nhiều người cảm thấy bất ngờ. Bởi, phân khúc khách hàng mà lâu nay tập đoàn này hướng đến đều là những căn nhà ở thương mại giá cao, chủ yếu tập trung ở phân khúc căn hộ, nhà ở cao cấp.
Theo thông tin từ phía Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Thiên Tân, doanh nghiệp vừa bán ra gần 5,5 triệu cổ phiếu DIG của Tổng công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp, HoSE: DIG) trong 2 phiên 27/8 và 31/8. Ước tính sau 2 đợt chào bán, Thiên Tân thu về gần 190 tỷ đồng.
Sở hữu nhiều lợi thế về kinh tế, du lịch, văn hoá cộng với quỹ đất còn dồi dào khả năng sinh lời cao trong những năm qua Lâm Đồng trở thành điểm đến đầu tư lý tưởng của nhiều “ông lớn” địa ốc. Trước đó có thể kể đến như Him Lam, Văn Phú, Ecopark,… hay gần đây là sự xuất hiện của Tập đoàn Novaland, Địa ốc Đại Quang Minh, Tập đoàn Hưng Thịnh và một số cái tên đáng chú ý khác.
Trong những năm gần đây, xu hướng các doanh nghiệp bất động sản “góp gạo thổi cơm chung” đã không còn quá xa lạ. Việc hợp tác các bên đều có lợi tại những dự án bất động sản là một phương án đang được nhiều doanh nghiệp lớn thực hiện, đặc biệt là thời điểm dịch bệnh đang có xu hướng chậm lại, có thể kể đến như Hưng Thịnh, Him Lam, Phú Long, Keppel Land,…
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc dừng triển khai thực hiện 82 dự án theo hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT). Theo đó hàng loạt “ông lớn” bất động sản đã “tuột tay” hàng nghìn ha đất vàng, điển hình như CTCP Him Lam.
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA), đơn vị này đã chỉ ra một số dự án bị vướng mắc chưa được giải quyết của các doanh nghiệp bất động sản trong đó có các dự án của những “ông lớn” như Novaland, Him lam, Quốc Cường Gia Lai, Địa ốc Sài Gòn,…
Sau khi mua gần 68 triệu cổ phiếu DIG và trở thành cổ đông lớn nhất của DIC Corp khi sở hữu 21,49% cổ phần, CTCP Kinh doanh Địa ốc Him Lam (Him Lam Land) đã đề cử ông Phan Văn Danh, hiện đang giữ chức Giám đốc dự án tại Him Lam Land vào HĐQT của DIC.