Ông Troy Griffiths, Phó giám đốc điều hành Savills Việt Nam đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam cho năm 2024 được dự báo tích cực, với mức tăng trưởng GDP dự kiến từ 5,5% đến 6,5%, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu.
Các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam; PMI ngành sản xuất vượt ngưỡng 50 điểm, đơn hàng mới tăng; Lượng sắt thép xuất khẩu tăng, kim ngạch giảm... là những tin tức kinh tế nổi bật trong ngày hôm nay (6/9).
Nhận định về kinh tế Việt Nam, IMF và DBS cho biết Việt Nam đang thể hiện tốt hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới, được xem là điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất.
(CL&CS) – Theo Báo cáo thị trường quý 3/2022 của Batdongsan.com.vn cho biết, xét về các chỉ số vĩ mô của Việt Nam trong quý vừa qua, mọi số liệu đều cho thấy kinh tế Việt Nam đang trong xu hướng phục hồi và tăng trưởng tích cực, đặc biệt khi so với thời kỳ cách ly diện rộng vào quý 3/2021.
(CL&CS) - Giám đốc Savills Hà Nội cho rằng công nghiệp Việt Nam vẫn đang sở hữu vị thế thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022, thị trường bất động sản công nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tới nhiều quốc gia, khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng. Theo đó, Việt Nam cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch này, song với tất cả nỗ lực, nền kinh tế Việt Nam vẫn có nhiều điểm sáng.
Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 được xây dựng bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đặt kỳ vọng, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 7%/năm trong 10 năm tới.
Các chuyên gia nghiên cứu vĩ mô của Công ty chứng khoán SSI có báo cáo “Sơ lược về triển vọng vĩ mô và thị trường Việt Nam năm 2021: Vượt qua bão giông” và đưa ra dự ...
CEBR dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng trung bình 7% trong giai đoạn 2021-2025, 6,6% trong 10 năm tiếp theo và đến năm 2035 sẽ vượt qua Đài Loan (Trung Quốc) và Thái Lan. Hai nền kinh tế này được CEBR dự báo có thứ hạng lần lượt là 21 và 25.
Các đại biểu cho rằng, kết quả thực hiện mục tiêu kép của Việt Nam tuy còn khiêm tốn nhưng rất đáng ghi nhận, con số tăng trưởng 2 - 3% GDP là con số tuyệt vời trong bối cảnh thế giới nói chung.