'Giao thời' cơ chế, ngân hàng gặp khó xử lý nợ xấu

'Giao thời' cơ chế, ngân hàng gặp khó xử lý nợ xấu

Theo luật sư Đỗ Xuân Thu, Công ty Luật SBLaw, việc thiếu vắng cơ chế như Nghị quyết 42 đã khiến các tổ chức tín dụng gặp khó khăn trong xử lý tài sản đảm bảo, làm giảm hiệu quả xử lý nợ xấu, từ đó làm tăng gánh nặng cho hệ thống ngân hàng.
Năm 2022, ngân hàng nào có tỷ lệ nợ xấu cao nhất?

Năm 2022, ngân hàng nào có tỷ lệ nợ xấu cao nhất?

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, tại thời điểm cuối năm 2022 nợ xấu nội bảng dưới 2% (1,92%). Trong đó tỷ lệ nợ xấu trung bình của 27 ngân hàng được thống kê đến thời điểm cuối năm 2022 tăng 0,23 điểm % so với năm trước, lên 1,6%.
TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng

Tính đến ngày 30/09/2022, tổng nợ xấu nội bảng của TPBank tăng 23,2% so với đầu năm lên mức 1.425,7 tỷ đồng. Đáng chú ý là Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn cao gấp 2,2 lần, đạt mức 666,3 tỷ đồng. Ngoài ra, HXN cho biết nợ trái phiếu của nhà băng này đã vượt mốc 26.000 tỷ đồng với 76 lô trái phiếu khác nhau.
Nợ xấu: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?

Nợ xấu: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?

Báo cáo tài chính của các ngân hàng cho thấy, lợi nhuận chủ yếu đến từ tín dụng và thu từ hoạt động này chiếm 80% thu nhập của các ngân hàng. Thế nhưng, cùng với sự tăng trưởng lợi nhuận, tín dụng tăng nhanh cũng kéo theo nợ xấu tăng mạnh.