Nợ xấu: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?

Nợ xấu: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?

Báo cáo tài chính của các ngân hàng cho thấy, lợi nhuận chủ yếu đến từ tín dụng và thu từ hoạt động này chiếm 80% thu nhập của các ngân hàng. Thế nhưng, cùng với sự tăng trưởng lợi nhuận, tín dụng tăng nhanh cũng kéo theo nợ xấu tăng mạnh.
Khơi thông nguồn vốn đa dạng, an toàn, hiệu quả, hỗ trợ thị trường bất động sản

Khơi thông nguồn vốn đa dạng, an toàn, hiệu quả, hỗ trợ thị trường bất động sản

Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện nay khoảng 94% dư nợ tín dụng bất động sản có thời gian vay vốn từ 10-25 năm, trong khi nguồn huy động của hệ thống tổ chức tín dụng chủ yếu là ngắn hạn với lãi suất thay đổi theo thị trường (80% nguồn vốn huy động của hệ thống của tổ chức tín dụng là tiền gửi ngắn hạn).
Nợ xấu có thể còn tăng mạnh

Nợ xấu có thể còn tăng mạnh

Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng được giới chuyên gia dự báo tăng mạnh từ nửa cuối năm khi các nhà băng phải ngừng cơ cấu nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì Covid-19 từ 30/6.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: "Sức khỏe" của các doanh nghiệp bất động sản sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: "Sức khỏe" của các doanh nghiệp bất động sản sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng thực tế, đối với ngành ngân hàng thì các thông tin được cho là xấu rất "nhạy cảm". Lợi nhuận ngân hàng đạt cao trong nửa đầu năm là do sự nhạy cảm, giúp chuẩn bị tốt các kịch bản xấu chứ không phải vì "miễn nhiễm" tin xấu.
Siết cho vay đặt cọc, hạn chế đầu cơ, nợ xấu

Siết cho vay đặt cọc, hạn chế đầu cơ, nợ xấu

Các chuyên gia bất động sản cho rằng việc kiểm soát chặt chẽ mục đích vốn của khách hàng vay và kiểm soát rủi ro tín dụng là việc làm vô cùng cần thiết, giúp thanh lọc thị trường theo hướng phát triển bền vững và lành mạnh hơn.
Nhiều vướng mắc trong xử lý nợ xấu tại các ngân hàng

Nhiều vướng mắc trong xử lý nợ xấu tại các ngân hàng

Theo Hiệp hội Ngân hàng, trong vòng 2 năm qua, ngành ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nợ xấu tiềm ẩn chưa đánh giá hết được. Việc tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi cho xử lý nợ xấu là rất cấp bách nhằm đảm bảo dòng vốn tín dụng của nền kinh tế vận hành xuyên suốt.
Đã xử lý 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42

Đã xử lý 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42, đạt trung bình khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn nhiều so với kết quả xử lý nợ xấu tại thời điểm trước khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực (trung bình giai đoạn 2012 – 2017, hệ thống các tổ chức tín dụng xử lý được khoảng 3,25 nghìn tỷ đồng/tháng).