Theo đại diện BQLDA, các cơ quan đã thống nhất nhiều khả năng sẽ tiến hành cưỡng chế nhằm đảm bảo 100% mặt bằng cho nhà thầu thi công dự án tái định cư sân bay Long Thành trong tháng 10.
Mặc dù được bố trí nguồn lực đảm bảo, dự án đã phải nhiều lần gia hạn tiến độ do gặp phải nhiều vướng mắc, đặc biệt là sự không đồng thuận trong phương án bồi thường, hỗ trợ từ các hộ dân thuộc diện tái định cư tại chỗ.
Để thực hiện Khu dân cư, tái định cư phường Nam Ngạn, TP. Thanh Hóa, có tổng mức đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng, nhà đầu tư phải đáp ứng được các yêu cầu hồ sơ năng lực tài chính, đã thực hiện hiện được ít nhất 1 dự án tương tự…
Hiện nay, tình trạng căn hộ tái định cư bị bỏ hoang ở Hà Nội hay TP.HCM lên tới hàng chục nghìn căn hộ, trong khi nhà ở xã hội cho người dân lại thiếu gây ra nghịch lý trên thị trường. Trước tình trạng này, việc triển khai các giải pháp phù hợp để “đánh thức” loại hình này không chỉ giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai mà còn góp phần cải thiện nguồn cung, nâng cao chất lượng sống của người dân và phát triển đô thị bền vững.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám đốc Công an thành phố Hà Nội cho biết: Sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật và không có vùng cấm đối với vụ việc liên quan tới 77 lô đất dịch vụ tại phường La Khê, quận Hà Đông.
Một số chủ nhà không hài lòng về việc kết hợp nhà ở công cộng và tư nhân của chính phủ. Họ yêu cầu tách biệt khu nhà ở xã hội khỏi khu nhà ở thương mại.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang phải đối mặt với tình trạng mất cân đối cung – cầu về nhà ở khiến giá bán tăng cao trong thời gian gần đây khiến thị trường nhiễu loạn. Trong khi đó, tình trạng hàng chục nghìn căn hộ tái định cư bị bỏ hoang gây lãng phí hàng trăm tỷ đồng ngân sách Nhà nước mỗi năm.
Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở Tư pháp Hà Nội, Văn phòng Đăng ký đất đai TP Hà Nội về việc dừng giao dịch bất động sản 77 lô đất tại La Khê, Hà Đông.
Trong phiên họp tổ về tình hình phát triển kinh tế xã hội vào sáng ngày 23/5, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề xuất chuyển nhà tái định cư thành nhà ở xã hội, nhà cho thuê.
Chỉ tính riêng Hà Nội và TP.HCM, có ít nhất khoảng 18.000 căn hộ tái định cư bị bỏ hoang, không người đến ở, tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng để bảo trì, bảo dưỡng mỗi năm.
Theo thống kê của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, tính riêng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, có ít nhất khoảng 18.000 căn hộ tái định cư bị bỏ hoang. Tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng để bảo trì, bảo dưỡng mỗi năm.
Một khu tái định cư (TĐC) ở Khánh Hòa có tổng diện tích 50ha với tổng mức đầu tư gần 400 tỷ đồng hiện đang trong tình trạng xuống cấp, mục nát, chỉ có vài hộ đến ở trong suốt 10 năm.