TTCK Việt Nam vẫn đang nỗ lực tái cân bằng sau quãng điều chỉnh sâu, nhưng quá trình này không dễ dàng. Tính đến phiên 31/7, bức tranh toàn thị trường vẫn còn tương đối “ngổn ngang”, chưa cho thấy sự đồng thuận rõ nét.
TTCK Việt Nam vừa có màn “quay xe” gây choáng khiến đa số nhà đầu tư nhỏ lẻ trở tay không kịp. Một là tiền bỗng đổ dồn vào cổ phiếu ngân hàng, hai là giá cổ phiếu phi ngân hàng bỗng chốc “rơi tự do” vào cuối phiên.
TTCK trong phiên 16/7 biến động kiểu “mạnh ai lấy làm”. Tương phản nhất là việc hàng loạt cổ phiếu dược phẩm tăng kịch trần trong khi rất nhiều cổ phiếu bất động sản “đi vào lòng đất”.
Theo ông Trần Thăng Long, Giám đốc Phân tích Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV (BSC), trong giai đoạn gần đây, dòng tiền luân chuyển nhanh hơn giữa các nhóm ngành, một phần do các kênh đầu tư khác như ngoại tệ (USD), vàng đều có mức tăng khá tốt, làm tăng sức cạnh tranh giữa các kênh đầu tư.
Ông Trương Hiền Phương - Giám đốc Cấp cao Công ty cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam cho biết, thị trường chứng khoán đã chinh phục mốc 1.300 điểm nhờ lực cầu mua vào và trải đều trên diện rộng của thị trường. Dự báo thị trường 6 tháng cuối năm sẽ có xu hướng tích cực hơn.
Khi dòng tiền đã lan tỏa gần như tất cả các ngành, chỉ số VN-Index đã phục hồi gần trăm điểm từ đáy, có thể thấy rằng đà tăng của thị trường chứng khoán hiện nay không chỉ là hồi phục đơn thuần mà có yếu tố quan trọng dẫn dắt.
Dựa trên những tiêu chí về tăng trưởng lợi nhuận, định giá hợp lý, mức độ thu hút của dòng tiền và các câu chuyện vĩ mô hỗ trợ, ngành ngân hàng, bất động sản và bán lẻ được dự báo sẽ là 3 nhóm ngành triển vọng trên thị trường chứng khoán năm 2024.