Thị trường bất động sản bán lẻ tại Hà Nội và TP. HCM hiện tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, bất chấp nguồn cung hạn chế khi giá thuê bán lẻ cao cấp tại hai TP lớn này vẫn tiếp tục leo thang, tạo nên bức tranh cạnh tranh khốc liệt giữa các dự án đắc địa.
Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế - Tài chính - Bất động sản Dat Xanh Services (Dat Xanh Services-FERI) đánh giá bất động sản bán lẻ đang duy trì đà tăng trưởng tốt, cải thiện về nguồn cung và giá thuê. Các chuyên gia cũng dự báo giá bất động sản bán lẻ sẽ ngày càng sôi động hơn, với nguồn cung mới và kế hoạch phát triển của các đơn vị bán lẻ quốc tế.
Với tiềm lực tài chính không kém cạnh các tay chơi đang hiện diện, các thương hiệu bán lẻ đến từ Nga, Mỹ, châu Âu…cũng nôn nóng có mặt trên thị trường bán lẻ Việt Nam. Điều này làm cho mặt bằng bán lẻ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn và có xu hướng mở rộng ra các khu vực vùng ven thay vì cố gắng “đốt tiền” để tranh giành thị phần tại khu vực trung tâm.
Một loạt các ông kẹ trong ngành bất động sản (BĐS) đang rục rịch tìm kiếm cho mình những bến đỗ mới trong hành trình mở rộng mạng lưới kiếm ăn của mình.
Dữ liệu nghiên cứu của VARS cho thấy, thị trường bất động sản (BĐS) bán lẻ Việt Nam đang không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng. Tỷ lệ lấp đầy mặt bằng bán lẻ tại các trung tâm thương mại ở các thành phố lớn vượt mức trên 90%.
Theo báo cáo tài chính quý 1/2024, nhiều ông lớn ngành bán lẻ như Tập đoàn Masan, FPT Retail, Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động đều có doanh thu tăng trưởng đáng kể, đạt mức lợi nhuận cao nhất trong vòng 6 quý gần đây.
Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) cho biết, thị trường bán lẻ Việt Nam đang dần hồi phục với nguồn cung dồi dào từ các dự án trung tâm thương mại quy mô lớn. Qua đó, đáp ứng nhu cầu mở mới, mở rộng địa điểm kinh doanh của các “ông lớn” bán lẻ, mang lại nhiều tín hiệu tích cực cho bất động sản bán lẻ.
Đối với nhiều thương hiệu bán lẻ, mặt bằng các trung tâm thương mại ở Hà Nội và các thành phố lớn của Việt Nam với vị trí, chất lượng xây dựng tốt vẫn là điểm đến được kỳ vọng. Đặc biệt, các nhãn hàng quốc tế luôn có tiêu chí nhất định để lựa chọn mặt bằng và không phải trung tâm thương mại nào cũng có sức hút đối với thương hiệu quốc tế.
Thời gian tới, khi Trung Quốc chính thức mở cửa biên giới và nhiều công ty, thương hiệu quốc tế lựa chọn gia nhập thị trường Hà Nội dự báo sẽ chứng kiến nhiều loại hình có bước phục hồi mạnh mẽ.
Hai năm đại dịch có thể coi là thời điểm bùng nổ của ngánh bán lẻ dược phẩm, nhất là các mô hình hiện đại như chuỗi nhà thuốc. Ba chuỗi nhà thuốc lớn nhất...
Thị trường mặt bằng bán lẻ đã trải qua gần 2 năm ảm đạm khi dịch bệnh Covid-19 liên tục tái bùng phát. Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 vào cuối tháng 4 là đợt dịch nặng nề nhất khiến thị trường mặt bằng kinh doanh bán lẻ tiếp tục giảm giá sâu và rơi tình cảnh ế ẩm.
Mặc dù phân khúc mặt bằng bán lẻ hàng hoá và dịch vụ chịu tác động rất mạnh từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, thị trường vẫn đang kì vọng một sự phục hồi mạnh mẽ vào những tháng cuối năm, khi mà nhu cầu chi tiêu đã bị dồn nét suốt thời gian qua tăng trở lại.
Thị trường văn phòng và thị trường bán lẻ Hà Nội đều chịu các tác động của đại dịch Covid-19 khi nhiều dự án văn phòng đẩy lùi kế hoạch mở cửa sang quý sau hay một vài trung tâm thương mại phải hoãn kế hoạch khai trương đến nửa cuối năm.