Hàng loạt lô biệt thự tại khu đô thị ở huyện Tiên Du (Bắc Ninh) biến tướng thành chung cư mini hay nhà nghỉ cao tầng, bất chấp “lệnh cấm” chèo kéo khách thuê, sẵn sàng vì lợi nhuận kinh tế đã đánh đổi sự an toàn tính mạng của người dân.
Đây là block chung cư thứ 2 được công ty đầu tư xây dựng với gần 100 căn. Đến khoảng tháng 3/2024, chủ đầu tư dự án sẽ bắt đầu nhận hồ sơ đăng ký mua nhà.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Kim Bảng I (huyện Kim Bảng, Hà Nam), có quy mô sử dụng đất là 230 ha, với tổng vốn đầu tư hơn 2.653 tỷ đồng vừa được Chính phủ chấp thuận đầu tư.
Theo chia sẻ từ đại diện tập đoàn này, đây là dự án lớn nhất của công ty tại Việt Nam. Bên cạnh đó, tập đoàn cũng sở hữu nhiều dự án tại TP. HCM, Bình Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang…
Theo đề xuất, trong giai đoạn đến năm 2030, công suất của cảng là 2,5 triệu hành khách/năm, có 9 vị trí đỗ máy bay, chiều dài cảng là 3.050m, sân bay thuộc cấp 4E.
Đây là lần thứ 2 mà doanh nghiệp này quay trở lại với một dự án tại TP. Sông Công sau lần đầu tiên vào năm 2011, đáng chú ý công ty đã lấy một cái tên khác để nộp hồ sơ tham gia.
Ông Trần Việt Hà - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh - cho biết đơn vị phối hợp ngành chức năng đang rà soát các dự án đầu tư trên địa bàn, nhà đầu tư chậm triển khai hoặc không có khả năng thực hiện sẽ chấm dứt hoạt động, thu hồi.
Cả hai doanh nghiệp quyết định “bắt tay” nhằm mục đích bổ sung nguồn vốn lưu động để triển khai dự án tại quận 8, TP. HCM và khu nghỉ dưỡng nghìn tỷ tại Bình Thuận.
Người dân nhức mắt, Chủ tịch TP.HCM cũng khó chịu với dự án trung tâm thể dục thể thao Phan Đình Phùng và loạt dự án trong lĩnh vực văn hóa, thể thao dang dở khác dù đã có chủ trương đầu tư nhưng đến nay chỉ nằm trên giấy.
Được phê duyệt đầu tư từ năm 2002, dự án Chợ đầu mối Minh Khai do UBND huyện Từ Liêm làm chủ đầu tư đến nay sau hơn 20 năm vẫn hoang tàn, còn nhiều vướng mắc trong vấn đề giải phóng mặt bằng.