Quyết định này khiến nhãn hãng chỉ còn lại 10 cửa hàng tại Việt Nam, bao gồm 5 cửa hàng tại Hà Nội và 5 cửa hàng ở TP. HCM, theo thông tin trên website của hãng.
Giới chuyên gia khuyến cáo các chủ mặt bằng cần linh hoạt hơn trong những chính sách cho thuê để đẩy nhanh tốc độ hồi phục. Đây là thời điểm giữa bên có mặt bằng và người đi thuê cần chia sẻ với nhau để vượt qua khó khăn.
(CL&CS) - Thị trường phục hồi cùng làn sóng mở rộng thương hiệu, chi nhánh của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn khiến giá thuê mặt bằng bán lẻ tại khu vực trung tâm Hà Nội, TPHCM đang gia tăng khoảng 20-30% so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19.
Trong 3 tháng đầu năm, công suất cho thuê mặt bằng bán lẻ trung bình trên toàn TP.HCM ghi nhận ở mức cao với 92%. Sự mở rộng và gia nhập của các thương hiệu nổi tiếng cũng đã tạo nên mức lấp đầy tích cực này.
Nhu cầu tìm kiếm mặt bằng cho thuê tại các đại đô thị đang tăng đột biến, đặc biệt sau dịch bởi nơi đây hội tụ tệp khách hàng lớn, sẵn sàng vui chơi mua sắm “trả thù”.
Mặc dù phân khúc mặt bằng bán lẻ hàng hoá và dịch vụ chịu tác động rất mạnh từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, thị trường vẫn đang kì vọng một sự phục hồi mạnh mẽ vào những tháng cuối năm, khi mà nhu cầu chi tiêu đã bị dồn nét suốt thời gian qua tăng trở lại.
Dịch Covid-19 bùng phát và hoành hành gần 1 năm qua, thị trường mặt bằng nhà phố cho thuê đã bộc lộ những nhược điểm, khi ồ ạt giảm giá vẫn không có khách thuê. Trái lại, trung tâm thương mại (TTTM) lại có xu hướng phục hồi khá nhanh sau dịch COVID-19.
Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đứng đầu khu vực Đông Nam Á với GDP dự báo là 1,8% năm 2020. Đây là tín hiệu tốt cho phân khúc mặt bằng cho thuê tại TTTM.