Tỷ lệ sở hữu cổ phần trực tiếp của gia đình cố doanh nhân Tư Hường tại Ngân hàng Nam Á (Nam A Bank) giảm từ mức gần 30% chục năm trước xuống còn khoảng 9%.
Ngày 12/7 sắp tới, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank, mã NAB – HOSE) sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Ngày 26/04, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank – Mã NAB) đã công bố báo cáo tài chính quý I/2024 với nhiều kết quả tăng trưởng tích cực, lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.000 tỷ đồng, tiếp tục bám sát các mục tiêu kinh doanh năm 2024.
Năm 2023, tăng trưởng lợi nhuận của Nam A Bank thuộc top đầu ngành ngân hàng. Đặc biệt, tỷ lệ trưởng lợi nhuận trong quý 4/2023 lên đến 250% so với cùng kỳ.
Tuần qua, ngành ngân hàng ghi nhận loạt thông tin đáng chú ý như: Thêm ngân hàng Nam A Bank triển khai Basel III, ngân hàng tăng mạnh phí dịch vụ SMS Banking; VIB dự kiến chia cổ tức 35% trong năm 2022;...
Nếu như năm 2021, thị trường M&A công ty tài chính tiêu dùng dậy sóng, thì năm 2022, thị trường sẽ chứng kiến hàng loạt thương vụ bán cổ phần ngân hàng cho đối tác ngoại.
Rủi ro bảo mật và sự thiếu hụt về nguồn nhân sự trong cuộc đua chuyển đổi số giữa các ngân hàng là bài toán khó với ngay cả ông lớn trong lĩnh vực ngân hàng.
Trước tình hình nợ xấu tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Kết thúc năm 2020, nhiều nhà băng đã tiến hành trích lập dự phòng để có nguồn tài chính ổn định nhằm bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh, việc huy động vốn qua phát hành cổ phiếu hiện đang là trào lưu của nhiều ngân hàng. Đặc biệt, câu chuyện tăng vốn điều lệ tại Big4 lại nóng.
Vừa lên sàn UPCoM, Nam A Bank đã chuyển sàn sang HoSE. Việc tăng vốn điều lệ lên 7.000 tỷ đồng cùng phát hành 57 triệu cổ phiếu để chi trả cổ tức, nhưng trong 9 tháng đầu năm 2020, Nam A Bank lại ghi nhận một kết quả kinh doanh không mấy sáng sủa.