Nhu cầu gia tăng, kỳ vọng ngành thép phục hồi trong năm 2024

Nhu cầu gia tăng, kỳ vọng ngành thép phục hồi trong năm 2024

Là nhóm ngành chịu ảnh hưởng lớn từ thị trường bất động sản, ngành thép đứng trước áp lực lớn khi từ đầu năm tới nay, nhu cầu sử dụng thép xây dựng nội địa và xuất khẩu luôn ở mức thấp so với kỳ vọng, dù cả trong mùa xây dựng. Thị trường bất động sản trì trệ khiến ngành thép gặp không ít khó khăn, giá thép đã liên tiếp giảm 19 lần trong năm khiến doanh nghiệp lao đao.
Lợi nhuận doanh nghiệp ngành thép lao dốc

Lợi nhuận doanh nghiệp ngành thép lao dốc

Đối diện với nhiều khó khăn, loạt doanh nghiệp ngành thép vừa công bố báo cáo tài chính trong đó cho thấy kết quả kinh doanh không mấy sáng sủa thậm chí thậm chí đã có doanh nghiệp báo lỗ.
Ngành thép tăng trưởng tích cực

Ngành thép tăng trưởng tích cực

Hoạt động sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm tăng trưởng lần lượt là 3,2% và 7,7% so với cùng kỳ. Trong đó, giá quặng sắt, than mỡ luyện cốc, thép cán nóng giảm, thì thép phế liệu lại tăng.
Cổ phiếu ngành thép sẽ còn bứt phá?

Cổ phiếu ngành thép sẽ còn bứt phá?

Với việc Chính phủ có tăng cường thúc đẩy đầu tư công thì một số nhóm ngành có thể kỳ vọng sẽ có dư địa để tăng trưởng tương đối tốt, trong đó ngành dẫn dắt đầu tiên có thể nhìn thấy là nguyên vật liệu xây dựng như thép.
Doanh nghiệp ngành thép nào đang có hệ số nợ lớn nhất?

Doanh nghiệp ngành thép nào đang có hệ số nợ lớn nhất?

Tính đến 31/3/2021, hệ số nợ của doanh nghiệp ngành thép đều trên mức 50%. Trong đó, hệ số nợ cao nhất phải kể tới CTCP thép Việt Ý (VIS) và CTCP Kim khí Miền Trung (KMT). Ngoài ra, vay và nợ thuê tài chính của một số doanh nghiệp ngành thép cũng đang tăng.