Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương có các giải pháp khả thi, hiệu quả đẩy mạnh triển khai thực hiện gói tín dụng 40 nghìn tỷ đồng hỗ trợ lãi suất và 120 nghìn tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội…
Trong lúc nhiều doanh nghiệp, người dân chật vật vì khó vay vốn ngân hàng thì mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại ra thông tư 06 bổ sung thêm 4 nhu cầu vốn tổ chức tín dụng (TCTD) không được cho vay. Thông tư này đã khiến nhiều chuyên gia lo ngại “Thông tư 06 đã dựng thêm rào chắn”, làm cho việc tiếp cận tín dụng khó khăn hơn so với trước đây. Vì vậy, cần phải sửa đổi ngay trước khi có hiệu lực để tháo gỡ nút thắt, vực dậy doanh nghiệp.
Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, tháo gỡ rất nhiều nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần cung ứng thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phục hồi phát triển kinh tế.
Thông tư 06/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, tháo gỡ rất nhiều nội dung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần cung ứng thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phục hồi phát triển kinh tế.
UBND TP Đà Nẵng đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng chỉ đạo các chi nhánh tổ chức tín dụng trên địa bàn tập trung đáp ứng đủ nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế để góp phần kiểm soát lạm phát.
Quỹ Đầu tư phát triển TP Đà Nẵng đã có quyết định cho Công ty TNHH Duy Thịnh vay vốn lãi suất thấp để đầu tư xây dựng dự án Trung tâm Logistics và Sản xuất điện mặt trời Duy Thịnh tại KCN Hòa Khánh mở rộng.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP quy định nhiều nội dung mới tác động tích cực đến hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các tổ chức trong quá trình đăng ký biện pháp bảo đảm.
Tính đến cuối năm 2022, dư nợ tín dụng BĐS đạt khoảng 2,58 triệu tỷ đồng, tăng gần 24,3%. Tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực này có chiều hướng nhích dần lên, đến cuối năm 2022 là 1,81%.
Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng bất động sản đến cuối năm 2022 đạt khoảng 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng (TCTD) kiểm soát rủi ro cấp tín dụng đối với phân khúc bất động sản (BĐS) cao cấp đang dư thừa nguồn cung; kinh doanh có tính đầu cơ, làm giá, lũng đoạn thị trường.
Những tin ngân hàng nổi bật tuần qua như: Nhân sự cấp cao của Eximbank từ nhiệm trước ĐHĐCĐ bất thường; Ngân hàng rục rịch báo lãi năm 2022; Dư nợ tín dụng vượt tiền gửi sau 10 năm;...
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước ông Đào Minh Tú cho biết, dự kiến thời gian tới NHNN sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, tìm giải pháp để thị trường phát triển lành mạnh, không để bong bóng nhưng cũng không để đóng băng.
Nguồn cung nhà ở giá rẻ dành cho người thu nhập thấp thiếu hụt trầm trọng. Nhiều lý do khiến nhà đầu tư e ngại “đổ tiền” vào dự án giá rẻ. Trước tình trạng mất cân bằng cung cầu và để đảm bảo an sinh xã hội, Thủ tướng Ngân hàng nhà nước đã có những chính sách mới cho người mua nhà và các dự án đủ điều kiện.
Tại Hội nghị “Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)”, ngày 13/12, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu ưu tiên tập trung đủ vốn tín dụng phục vụ hoạt động thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, dự báo tình hình sắp tới có thời cơ, thuận lợi và khó khăn thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi.
Ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp và nguồn vốn FDI vẫn là các dòng vốn chính chảy vào thị trường bất động sản (BĐS). Mặc dù vậy, hiện nay, ngoài dòng vốn FDI vẫn đang tích cực thì dòng vốn tín dụng từ ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp lại đang bị “chững lại” dẫn đến tình trạng “khát vốn” của thị trường bất động sản kể từ đầu năm 2022 đến nay.