Ngoài chuyện chia cổ tức, tăng vốn, nhiều ngân hàng chuẩn bị bán thêm vốn cho đối tác ngoại, có thể trở thành tâm điểm của mùa đại hội cổ đông năm nay của nhiều ngân hàng.
Mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) ngân hàng sắp diễn ra và kéo dài đến hết tháng 6/2021. Các mục tiêu kinh doanh 2022 được ngân hàng dần hé lộ, trong đó lộ rõ tham vọng lợi nhuận quá lớn tại nhóm ngân hàng tư nhân.
Ngoài phần lớn nguồn thu đóng góp vào lợi nhuận ngân hàng đến từ tín dụng thì nguồn thu ngoài lãi như dịch vụ, chứng khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh, ngoại hối... của ngân hàng cũng có xu hướng tăng mạnh tỷ trọng.
Cuộc đua hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt. Năm 2021, ngân hàng tư nhân bứt tốc khiến 'ông lớn' quốc doanh Vietcombank mất Top 3 về tỷ lệ CASA.
Tuần qua, ngành ngân hàng ghi nhận loạt thông tin đáng chú ý như: Thêm ngân hàng Nam A Bank triển khai Basel III, ngân hàng tăng mạnh phí dịch vụ SMS Banking; VIB dự kiến chia cổ tức 35% trong năm 2022;...
Dù lợi nhuận tỷ đô nhưng chất lượng tài sản của Vietcombank vẫn còn là một ẩn số khi nợ xấu bắt đầu tăng và đặc biệt, nợ nghi ngờ, nợ tiềm ẩn năm 2021 tăng mạnh. Đáng chú ý, sau 2 năm ghi nhận dòng tiền kinh doanh dương, đến năm 2021 âm trở lại hơ...
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 5 ngân hàng lên lịch tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2022 (ĐHĐCĐ năm 2022) gồm ACB, Vietcombank, VIB,... trong đó hầu hết các nhà băng đều trình kế hoạch tăng vốn, chia cổ tức trong năm nay.
Ngành ngân hàng tuần qua chứng kiến loạt thông tin đáng chú ý như: VNPost chào bán hơn 122 triệu cổ phiếu LPB vẫn ‘ế’ khách; Bà Lương Thị Cẩm Tú trở lại 'ghế' Chủ tịch Eximbank; Lợi nhuận trước thuế của Vietcombank dự báo vượt 36.700 tỷ đồng;...
Ngành ngân hàng tuần qua chứng kiến loạt thông tin đáng chú ý như: VPBank mua lại hơn 97% vốn Chứng khoán ASC, Ngân hàng Techcombank và ACB bổ nhiệm nhân sự cấp cao; Ngân hàng SHB, VCB không cấp tín dụng cho khách hàng đấu giá đất Thủ Thiêm;...
Năm đại dịch vừa qua, hàng loạt vụ cướp ngân hàng đã xảy ra ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đáng chú ý, các đối tượng vi phạm có tính chất manh động, song chỉ trong thời gian rất ngắn đã bị truy bắt kịp thời.
Tại thời điểm cuối năm 2021, tỷ lệ bao nợ xấu tại Big3 ngân hàng gồm BIDV, Vietcombank, Vietinbank bất ngờ tăng cao chưa từng có. Chẳng hạn tại Vietcombank lên 424%.
Năm 2021 đã khép lại, ngành ngân hàng Việt Nam chứng kiến nhiều sự kiện đáng chú ý cả trên khía cạnh chính sách lẫn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Trong đó, nhóm Big 4 ngân hàng gồm: Vietcombank, Vietinbank, Agribank và BIDV ghi nhận hàng loạt biến động lớn.
Năm 2021, làn sóng thay đổi lãnh đạo cấp cao nhất trong ban điều hành của các ngân hàng diễn ra khá sôi động. Đáng chú ý, khi ngân hàng thay tướng, chủ tịch 8X xuất hiện ngày càng nhiều làm ‘trẻ hóa’ dàn lãnh đạo.
Dù đã hơn 1 tuần nhưng vụ đấu giá 4 lô đất tại khu đô thị mới Thủ Thiêm - TP Hồ Chí Minh cao gấp 7 lần vẫn đang là tâm điểm nóng. Đáng chú ý, đây là khu vực đang có nhiều dự án lớn được các ông lớn ngân hàng 'bơm tiền' vào.
Dù nhóm Big3 ngân hàng gồm Vietcombank, BIDV, Vietinbank đều đạt lợi nhuận ấn tượng nhưng hiệu quả khai thác nguồn vốn lại có sự chênh lệch quá lớn so với các ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân.