Dịch Covid-19 bùng phát đang khiến khách hàng ngày càng khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng. Điều này chứng minh ở những khoản vay quá hạn 10-90 ngày (nợ cần chú ý) tăng vọt.
9 tháng đầu năm 2021, dù lợi nhuận tại Vietcombank cao nhất hệ thống ngân hàng nhưng chất lượng tài sản lại đang đi xuống khi nợ xấu bất ngờ tăng cao và đặc biệt, nợ cần chý ý và nợ tiềm ẩn bắt đầu tăng nhanh.
Mới đây, Vietcombank vừa thông báo bắt đầu phát mại nhiều tài sản bảo đảm gồm bất động sản, máy móc... để thu hồi nợ. Các chuyên gia cho biết Vietcombank sẽ đẩy mạnh xóa nợ xấu trong quý IV để đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới mức 1%.
Mặc dù phát hành giấy tờ có giá giúp các ngân hàng cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR). Tuy nhiên, nếu ngân hàng phát hành giấy tờ có giá quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận trong tương lai.
6 tháng đầu năm 2021, lợi nhuận trước thuế tại Vietcombank tăng 24%, thu về gần 13.570 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình hình tài chính tại Vietcombank lại 'kém sáng' như dòng tiền âm, nợ xấu tăng phi mã,...
Sắp tới, MB sẽ vượt mặt 'ông lớn' Vietcombank về vốn điều lệ. Ngoài ra, chỉ số ROA và ROE tại MB nếu so với Vietcombank cũng đang có sự chênh lệch và thay đổi.
Cho vay thời hạn dài thật sự hấp dẫn đối với các ngân hàng. Thế nhưng, điều này cũng khiến ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản nhiều hơn, vì tình trạng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.
Sau mùa đại hội cổ đông thường niên năm nay, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh rao bán nhiều khoản nợ khủng. Đặc biệt, xuất hiện thêm hình thức rao bán nợ xấu theo gói.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thông báo cho biết hiện đang xuất hiện hiện tượng mạo danh tin nhắn Vietcombank để lừa đảo nhằm đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tiền của khách hàng trong tài khoản.
Theo BCTC hợp nhất quý 1/2021 tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank, HOSE: VCB), lãi trước và sau thuế tăng 65% so với cùng kỳ, nợ xấu tăng vọt 47%. Nợ phải trả tại Vietcombank gấp gần 12 lần vốn chủ sở hữu.
Tại Đại hội cổ đông thường niên diễn ra ngày 23/4 của Vietcombank, ngân hàng thông báo đạt tổng tài sản hơn 1,32 triệu tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 2019; dư nợ tín dụng hơn 845 nghìn tỷ đồng, tăng 14%: huy động vốn đạt hơn 1,05 triệu tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm trước.
Những tháng đầu năm 2021, các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay trong bối cảnh tín dụng tăng thấp khiến thanh khoản dồi dào, lãi suất huy động tại các ngân hàng vẫn ở mức thấp.
Năm 2020, một số ngân hàng quy mô nhỏ và vừa ghi nhận tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng trên 20%. Trong khi ngân hàng quy mô lớn như BIDV, Vietcombank chỉ đạt dưới 20%.