Tỉnh được xem là vùng trũng BĐS phía Nam sắp được phân bổ gần 2.886 tỷ đồng để đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn nhằm liên kết vùng.
Hạ tầng giao thông phát triển mang lại nhiều lợi ích to lớn cho thị trường bất động sản vì mối quan hệ tương quan giữa 2 yếu tố này rất chặt chẽ. Thông thường, khi cơ sở hạ tầng mới phát triển thì văn phòng, nhà kho, cửa hàng và khu dân cư thậm chí là bất động sản du lịch – nghỉ dưỡng cũng được hưởng lợi với xu thế phát triển mới.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1854/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco).
HODECO cho rằng, số lượng khách hàng về sinh sống tại dự án còn thưa thớt, chưa lấp đầy, nên chưa có nhu cầu của khách hàng về các công trình hạ tầng xã hội.
Đến năm 2050, tỉnh sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, thông minh, hiện đại; là trung tâm giao thương quốc tế, du lịch, dịch vụ gắn với các đô thị đẳng cấp quốc tế.
Công ty Cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa - Vũng Tàu bị xử phạt 900 triệu đồng vì bàn giao nhà khi chưa hoàn thiện hạ tầng xã hội, chưa kết nối giao thông.
Trong vai trò liên danh cùng Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC, Công ty TNHH Cơ điện FIS vừa trúng gói thầu 102 tỷ đồng xây trường học ở Hà Nội.
Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp Thành Phát mới đăng ký làm chủ đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Cụm công nghiệp An Thọ - Chiến Thắng, huyện An Lão.
Trước khi được nâng cấp thành TP trực thuộc Trung ương, địa phương này sẽ tái cấu trúc hành chính, tập trung vào phát triển công nghiệp, hạ tầng giao thông và khu dân cư.
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng Tân Ốc Đảo được thành lập vào ngày 15/6/2007. Người đại diện pháp luật là Lê Anh Bách với vai trò Giám đốc và vốn điều lệ đạt 11 tỷ đồng.
Đại diện Tập đoàn Bitexco vừa kiến nghị xem xét giao tập đoàn thực hiện dự án nhà ở xã hội tại dự án Khu nhà đô thị nam đường Vành đai 3 nhằm bảo đảm đồng bộ hạ tầng khu đô thị.
Mặc dù trúng nhiều gói thầu có giá trị từ hàng chục đến cả trăm tỷ đồng nhưng bức tranh tài chính của Công ty cổ phần Xây dựng hạ tầng giao thông thủy lợi Hà Nội có nhiều chỉ số 'bất ổn' khi nợ phải trả cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Yên Lư (phần mở rộng) giai đoạn 1 vừa được phê duyệt quyết định đầu tư với số vốn 1.543 tỷ đồng.