Mirae Asset Finance vừa công bố kết quả kinh doanh thua lỗ trong nửa đầu năm 2024 và 2 quý liên tiếp chậm trả lãi trái phiếu, tổng cộng lên đến 46 tỷ đồng
Do việc cấp giấy phép kinh doanh tài chính tiêu dùng đòi hỏi nhiều đáp ứng nhiều quy định chặt chẽ nên tạo thuận lợi cho việc định giá. P/B trung bình của các giao dịch M&A trong quá khứ là khoảng 2,7 lần.
Trong năm 2023, lợi nhuận của nhiều công ty tài chính đồng loạt lao dốc do chịu “cú đấm kép” khi thị trường khó khăn chung và tình trạng bùng nợ diễn ra ngày càng nhiều. Thế nhưng, bước sang năm 2024, thị trường tài chính tiêu dùng đang đứng trước nhiều dư địa phát triển, tạo động lực thúc đẩy cho các công ty tài chính bứt tốc.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thị trường tài chính tiêu dùng sẽ khởi sắc trở lại trong năm 2024, tạo đà cho các công ty tài chính bứt phá. Nhiều công ty tài chính như FE Credit, Mcredit hay EVNFinance cũng đã mạnh dạn đề ra mục tiêu tăng trưởng cao trong năm nay.
Dù các công ty tài chính đang làm tốt vai trò mang tín dụng chính thống tiếp cận gần hơn tới người dân có thu nhập thấp nhưng thực trạng nhiều công ty tài chính “dỏm” mạo danh công ty tài chính chính thống đang gây ra nhiều bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Bước qua giai đoạn khó khăn, dường như thị trường tài chính tiêu dùng dần phục hồi hoàn toàn nhờ chính sách kích cầu, tình hình dịch bệnh được kiểm soát và sự tăng tốc trở lại của các công ty tài chính.
Vừa hoàn tất bán công ty con AMC - là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, ngân hàng MSB tiếp tục tìm cách chuyển nhượng một phần hoặc chuyển nhượng 100% số vốn góp của mình khỏi công ty tài chính FCCOM.
Cùng kinh doanh trong mảng cho vay tiêu dùng, nhưng hiệu quả hoạt động 9 tháng đầu năm của FE Credit, HD Saison và MCredit lại ghi nhận những con số tăng trưởng trái ngược. Đáng nói, nợ xấu tại công ty tài chính bất ngờ 'phình to', song dư nợ tín dụng lại không tăng.
CTCP Kinh doanh F88 vừa tuyên bố hoàn tất huy động 100 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 12 tháng, nâng tổng vốn huy động từ kênh này lên 800 tỷ đồng từ đầu năm cho tới nay. Tuy nhiên, các lô trái phiếu này đều không có tài sản bảo đảm.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid – 19 các công ty tài chính cũng không ngoại lệ. Hàng loạt Công ty tài chính gặp khó khăn khi nợ xấu cứ tăng trong khi lợi nhuận lại giảm dần đều.
Tại thời điểm kết thúc quý 3/2020, tỷ lệ nợ xấu của FE Credit theo VAS (chuẩn mực kế toán Việt Nam) là 6,9%, cao hơn nhiều so với mức 6% cuối năm 2019.