Năm tài chính 2024, Coteccons ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 21.045 tỷ đồng, trong đó mảng xây dựng công nghiệp chiếm hơn 50%. Đây là diễn biến đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng từ xây dựng dân dụng sang xây dựng công nghiệp của doanh nghiệp này.
Năm 2021, Hòa Bình lần đầu tiên vượt qua Coteccons để trở thành doanh nghiệp xây dựng lớn nhất Việt Nam, xét theo doanh thu. Nhưng chỉ 1 năm sau đó, hai “gã khổng lồ” đã có hai số phận hoàn toàn trái ngược. Trong khi Coteccons vươn lên như rồng tại cửu thiên thì Hòa Bình lại chìm sâu dưới đáy vực vạn trượng. Cho đến năm 2024, ngành xây dựng Việt Nam đã không còn cuộc đua song mã nào nữa, Coteccons giờ đây ngạo nghễ như cách một nhà vua trở lại ngai vàng.
Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (HoSE: CTD) tiếp tục trình diễn vũ điệu tăng trưởng đẹp mắt với doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh trong quý III năm tài chính 2024.
Trong bối cảnh ngành xây dựng 2024 được dự báo là vẫn chìm đắm trong khó khăn, bản thân doanh thu dự kiến của HBC cũng đi lùi, thì việc tập đoàn này đặt kế hoạch lợi nhuận lên tới 433 tỷ đồng là một bất ngờ. Vậy, HBC có thể dựa vào đâu để đạt được con số tham vọng này?
Khẳng định kế hoạch kinh doanh năm tài chính 2024 được xây dựng rất “thận trọng”, song Coteccons vẫn khiến giới đầu tư ngạc nhiên khi đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế hợp nhất lên tới 274 tỷ đồng.
HĐQT Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (HoSE: CTD) vừa có nghị quyết về việc triển khai phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu đã được đại hội đồng cổ đông thường niên 2023 thông qua.
Câu chuyện Ricons gửi đơn kiện, yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Coteccons trong bối cảnh doanh nghiệp này đang trên đường đua cùng liên minh dự thầu ở sân bay Long Thành càng khiến sự việc thêm nóng.
Kết thúc quý III/2022, Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (Mã CK: CTD) tiếp tục báo lỗ 3,5 tỷ đồng trong khi đó, Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (Mã CK: HBC) chỉ lãi vỏn vẹn 5 tỷ đồng, gần như đi ngang so với cùng kỳ.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp ngoài ngành bắt đầu lấn sân bất động sản như Coteccons, Haxaco,... Mặt khác, có doanh nghiệp đã bắt đầu thoái vốn sau nhiều năm lấn sân sang lĩnh vực này như Xây dựng Hòa Bình, thậm chí còn ôm đất vàng rồi bỏ hoang như Tập đoàn Bảo Việt.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp ngoài ngành bắt đầu lấn sân bất động sản như Coteccons, Haxaco,... Mặt khác, có doanh nghiệp đã bắt đầu thoái vốn sau nhiều năm lấn sân sang lĩnh vực này như Xây dựng Hòa Bình, thậm chí còn ôm đất vàng rồi bỏ hoang như Tập đoàn Bảo Việt.
(CL&CS) - Việc đầu tư bất động sản đối với các doanh nghiệp ngoài ngành không phải là xu hướng mới. Gần đây, nhiều doanh nghiệp như Coteccons (xây dựng), Halcom (điện), Thành Nam (TNI),... liên tục lên kế hoạch làm dự án bất động sản, đánh dấu bước đầu tiên vào một “sân chơi” mới.
Theo thông tin được Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons công bố mới đây, doanh nghiệp này chính thức trở thành tổng thầu thầu tại dự án xây dựng nhà máy LEGO tại Việt Nam tại Khu công nghiệp VSIP III, Bình Dương.
Loạt 'ông lớn' như Xây dựng Hòa Bình, Coteccons, Bamboo Capital, Thế giới Di động,... đang đối mặt với tình trạng chi phí lãi vay tăng mạnh, thậm chí tăng \'sốc\' bằng...
Nhiều ông lớn ngành xây dựng như Coteccons, Hòa Bình, Newtecons hay Central Cons đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc đấu thầu quan trọng tại dự án Nhà máy LEGO có tổng mức đầu tư lên đến 1 tỷ USD tại tại Khu Công Nghiệp VSIP Bình Dương.
Số lượng dự án và những hợp đồng ký mới trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng giúp doanh thu của Coteccons tăng trưởng trở lại, nhưng việc xử lý những tồn đọng của giai đoạn trước đã ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.
Việc siết tín dụng không chỉ khiến các ông chủ dự án mà các doanh nghiệp xây dựng cũng đang “chới với” khi nỗi lo thiếu nguồn cung và thị trường dần thu hẹp.