Cùng với sự khởi sắc của thị trường xuất khẩu, Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công (TCM) đã có một quý “bội thu” khi ghi nhận mức lợi nhuận sau thuế cao nhất trong gần 2 năm trở lại đây.
Từng là doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may ở TP. HCM với doanh thu mỗi năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng, hiện công ty này đang cố gắng bán bớt tài sản để thu hồi vốn.
Hoang Phuc International đang là một trong những nhà bán lẻ hàng hiệu lớn nhất thị trường với gần 50 cửa hàng trên cả nước, đưa lại doanh thu mỗi năm lên cả hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận doanh nghiệp đưa về trên sổ sách chỉ nhỏ giọt, thậm chí thua lỗ trong giai đoạn 2017-2021.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang nhận định trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Trước những ảnh hưởng của Đạo luật UFLPA, lãnh đạo Vitas cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm ra đơn hàng tại các thị trường khác để bù đắp vào khoảng trống do các nhãn hàng Mỹ để lại.
Góp ý vào Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra nhiều kiến nghị, trong đó nhấn mạnh nội dung hỗ trợ cắt giảm chi phí, dừng các khoản thu chưa phải chi ngay và giảm 30% giá điện cho đến hết năm 2021 để
Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cùng đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.