Sáng 22/10, UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn PNE (Cộng hòa Liên bang Đức) có buổi làm việc để thảo luận về dự án điện gió ngoài khơi trị giá 4,6 tỷ USD.
Tây Giang, huyện miền núi đầu tiên của tỉnh Quảng Nam đề nghị Thường trực Tỉnh ủy thống nhất chủ trương cho huyện này tiếp nhận dự án điện gió với công suất 500MW, trên diện tích 400ha.
Mới đây, Công ty CP Tập đoàn Việt Phương (Việt Phương Group) đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đắk Nông, đề xuất xin đầu tư 4 dự án tại địa phương này.
Ngày 18/3, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, Công ty cổ phần năng lượng điện gió Tiền Giang trực thuộc Công ty cổ phần điện Gia Lai, tổ chức lễ khánh thành Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 và khởi công dự án Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 1 trên biển.
Vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đã có văn bản đồng ý chủ trương cho Công ty Cổ phần Eco Land nghiên cứu, khảo sát dự án nhà máy điện gió biển Kỳ Anh với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 22.161 tỷ đồng.
Một trong những chủ đề được các diễn giả quan tâm và thảo luận tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên phiên cấp cao diễn ra ngày 21/2 là điện và năng lượng. Trong đó, đại diện một số hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài nhấn mạnh đến Quy hoạch Điện VIII.
Bộ Công Thương vừa đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các địa phương tạm dừng cấp chủ trương đầu tư với các dự án điện gió, điện mặt trời đã có trong quy hoạch phát triển điện lực quốc gia được phê duyệt nhưng chưa triển khai tính tới ngày 26/1/2022, để chờ kết quả rà soát trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Quy hoạch điện VIII theo chỉ đạo của Chính phủ.
Thời gian gần đây, một số người dân cản trở, chống đối, đòi hỏi quá mức xảy ra tại các dự án điện gió ở Bến Tre, Sóc Trăng. Sắp tới, nếu việc hỗ trợ của chính quyền địa phương, lực lượng công an không quyết liệt, các dự án điện gió khó có thể triển khai sẽ ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào địa phương.
Với mặt bằng thuận lợi, nguồn năng lượng gió lớn 4 mùa, hạ tầng truyền tải khá đồng bộ, thuận lợi… Hà Tĩnh đã và đang là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư vào dự án điện gió.
Tập đoàn Đức Thắng sẽ đầu tư 13.893 tỷ đồng xây dựng cụm dự án điện gió tại Hà Tĩnh, trong đó tại thị xã Kỳ Anh công suất 200MW với tổng mức đầu tư 8.687 tỷ đồng, còn ở huyện Kỳ Anh công suất 148,5MW, đầu tư 5.206 tỷ đồng.
Mức công suất điện gió có thể vận hành trước thời điểm 31/10/2021 hơn 5.600MW như các chủ đầu tư đăng ký với Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN là không thực tế. Vì thế, nhiều tỉnh đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương gia hạn giá ưu đãi cho điện gió.