Theo quy hoạch được phê duyệt, khu công nghệ này có quy mô khoảng 6,6km2. Dự án dự kiến được chia làm 2 giai đoạn xây dựng và sẽ trở thành điểm sáng về lĩnh vực công nghiệp - công nghệ cao trong giai đoạn tới.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế trọng điểm của khu vực phía Nam Việt Nam. Với vị trí chiến lược và lực lượng lao động dồi dào, TP. Hồ Chí Minh nổi bật là một trong những đô thị năng động nhất Đông Nam Á.
Trong thời gian quam bất động sản Khu Công nghiệp được cho là điểm sáng nhất của thị trường khi thu hút được giới đầu tư trong và ngoài nước tìm về. Hiện, cả nước đang có khoảng 563 KCN nằm trong quy hoạch tại 61/63 tỉnh thành. Trong đó, 397 KCN đã được thành lập, 292 KCN đã đi vào hoạt động, 106 KCN đang trong quá trình xây dựng.
Để có thể xây dựng và phát triển KCNST ở Việt Nam, trên cơ sở tình hình phát triển hiện tại của các KCN, cách tiếp cận khả thi và có hiệu quả nhất là việc khuyến khích chuyển đổi các KCN hiện hữu sang KCNST. Việc chuyển đổi các KCN hiện hành sang KCNST cần được tiến hành thận trọng, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và điều chỉnh linh hoạt.
Mặc dù thị trường bất động sản Việt Nam đang trải qua một giai đoạn khó khăn nhưng một “điểm sáng” vẫn tồn tại trong một thị trường ảm đạm là bất động sản khu công nghiệp (KCN).
HoREA đề nghị điều chỉnh thời hạn sử dụng đất với dự án 'đắp chiếu'; Quảng Bình tìm nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu đô thị sinh thái hơn 800 tỷ đồng; Dừng hoạt động 37 dự án trong khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP.HCM; 8 KCN mới có tổng diện tích hơn 8.200ha tại Đồng Nai vẫn chưa được triển khai; Đề xuất xây dựng loạt dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân hơn 1.420 tỷ đồng là những thông tin đáng chú ý hôm nay ngày 17/10.
Thị trường bất động sản công nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển. Do đó, các doanh nghiệp có quỹ đất thương phẩm lớn, có KCN nằm tại các tỉnh trọng điểm là vệ tinh sản xuất quanh Hà Nội và TP.HCM hưởng lợi.
(CL&CS) - Chi phí đền bù cộng với giá đất ở Việt Nam đã tăng lên rất nhiều trong thời gian gần đây, gây thách thức đối với các chủ đầu tư muốn thành lập các KCN mới hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp.
Một trong những điểm mới mang tính đột phá của Nghị định số 35/2022/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT) được Chính phủ ban hành tháng 5 vừa qua là nút thắt xây dựng nhà ở cho công nhân, người lao động được tại KCN đã được tháo gỡ.
Với nhiều điểm mới, Nghị định 35/2022/NĐ-CP về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế được Chính phủ ban hành tháng 5 vừa qua được đánh giá là hành lang pháp lý thông thoáng, tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp và đầu tư. Tuy vậy, vẫn còn những điểm nghẽn gây khó cho các nhà đầu tư.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định 2208/QĐ-UBND (ngày 18/8) phê duyệt hồ sơ yêu cầu sơ bộ năng lực tài chính, kinh nghiệm của nhà đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Hòa Cầm giai đoạn 2.
Bất động sản (BĐS) khu công nghiệp là phân khúc đem đến kỳ vọng sẽ bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian tới, đây là phân khúc BĐS được các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Theo tốc độ phát triển kinh tế của nước ta, các khu công nghiệp ngày càng được mở rộng về quy mô. Nhưng cùng với đó, điểm yếu của khâu đơn vị vận hành sẽ được lộ rõ hơn do thiếu nhiều quản lý chuyên nghiệp.