Những tác động của lĩnh vực bất động sản lên nền kinh tế

Những tác động của lĩnh vực bất động sản lên nền kinh tế

Việt Nam bắt đầu đổi mới từ năm 1986 thì thị trường BĐS cũng bắt đầu "manh nha". Năm 1993, sau khi Quốc hội thông qua Luật Đất đai đầu tiên và Pháp lệnh Nhà ở, tạo khuôn khổ pháp lý cho thị trường về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, thị trường BĐS chính thức hình thành.
4 đề án được kỳ vọng của TP Hồ Chí Minh trong năm 2023

4 đề án được kỳ vọng của TP Hồ Chí Minh trong năm 2023

Từ mức tăng trưởng âm 6,78% của năm 2021, năm 2022, kinh tế TP.HCM đã có bước phục hồi mạnh mẽ, tăng 9,03% so với cùng kỳ. Năm 2023, TP.HCM được kỳ vọng sẽ hoàn thành 4 đề án trọng điểm: Cơ chế đặc thù mới, điều chỉnh quy hoạch chung đến 2040, xây dựng trung tâm tài chính và nâng cấp 5 huyện nhằm tạo đột phá phát triển.
Tăng trưởng kinh tế năm 2023: Phải hết sức nỗ lực mới đạt 6,5%

Tăng trưởng kinh tế năm 2023: Phải hết sức nỗ lực mới đạt 6,5%

Theo giới chuyên gia, những "con gió nghịch" trên toàn cầu liên quan đến xung đột Nga - Ukraine, lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc... tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng còn lại năm nay và năm 2023. Theo đó, phải hết sức nỗ lực GDP năm 2023 mới đạt mức 6,5%.
Biến động tỷ giá gây áp lực lên nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Biến động tỷ giá gây áp lực lên nền kinh tế Việt Nam thế nào?

Biến động tỷ giá thời gian gần đây đã tác động đa chiều đến hoạt động kinh tế của Việt Nam. Nếu như tình hình xuất khẩu được hưởng lợi khi đồng USD lên giá thì nhập khẩu lại nhập nhằn trước khoản chi phí để bù đắp cho khoản chênh lệch do biến động này.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 GDP đạt 5 và 7%

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 GDP đạt 5 và 7%

Ngày 15/07, tại TP Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022: Cải cách và phát triển bền vững”.
Hà Nội thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Hà Nội thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Nghị quyết về Kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo trường học công lập đạt chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống y tế và tu bổ, tôn tạo di tích trong giai đoạn 2022-2025 và các năm tiếp theo; bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, phân bổ vốn thuộc kế hoạch đầu tư công cấp thành phố năm 2022; Nghị quyết về việc phê duyệt chủ trương đầu tư 22 dự án và điều chỉnh chủ trương đầu tư 6 dự án đầu tư công của thành phố đủ điều kiện; Nghị quyết chuyên đề về các biện pháp đẩy nhanh tiến độ, tập trung xử lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn thành phố; Nghị quyết về việc miễn nhiệm, bầu bổ sung Ủy viên UBND Thành phố là những nghị quyết quan trọng, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của Thủ đô đã được thông qua tại kỳ họp thứ tư, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI.
Gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất năm 2022: Hỗ trợ thiết thực cho người dân và doanh nghiệp

Gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất năm 2022: Hỗ trợ thiết thực cho người dân và doanh nghiệp

Bộ Tài chính hoàn thành dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, thuê mặt nước trong năm 2022 được xem là liều thuốc quý giá, giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh “hồi sức” trong bối cảnh chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19.
Chiến lược tài chính đến năm 2030: Giảm bội chi, tăng dự trữ quốc gia

Chiến lược tài chính đến năm 2030: Giảm bội chi, tăng dự trữ quốc gia

Giảm dần bội chi ngân sách nhà nước; quản lý nợ công chặt chẽ, đảm bảo an toàn nợ công và an ninh tài chính quốc gia. Cụ thể, phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi, giảm bội chi ngân sách nhà nước để đạt được chỉ tiêu bội chi ngân sách trong Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm 2021 – 2025 bình quân khoảng 3,7% GDP; đến năm 2030 xuống khoảng 3% GDP. Trường hợp có biến động, rủi ro lớn, Bộ Tài chính kịp thời báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Xây dựng phương án điều chỉnh linh hoạt nguồn vốn đầu tư công

Xây dựng phương án điều chỉnh linh hoạt nguồn vốn đầu tư công

Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương tổng hợp danh mục nhiệm vụ, dự án và phương án bố trí vốn trong 02 năm 2022 – 2023 và từng năm 2022, 2023 của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội theo đề xuất của các bộ, cơ quan, địa phương, bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 3 năm 2022.
Phục hồi kinh tế không thể chần chừ!

Phục hồi kinh tế không thể chần chừ!

Chính phủ đang triển khai quyết liệt Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế-xã hội, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công để đưa nền kinh tế phục hồi hiệu quả, phát triển bền vững.