Theo chuyên gia kinh tế - TS Nguyễn Minh Phong, áp lực lạm phát đã tăng nhanh chóng ở Mỹ, ở một số thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng, không có khả năng cạnh tranh và không thể tồn tại.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan công bố ngày 10/2, cán cân thương mại hàng hóa tháng 1 xuất siêu 1,39 tỷ USD. Trong khi đó, số liệu Tổng cục Hải quan cung cấp ngày 26/1 ước tính nhập siêu 500 triệu USD.
Năm 2021, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch Covid-19, nhưng ngành thép vẫn có bước tăng trưởng tốt, hơn 16% so với năm trước. Năm 2021, xuất khẩu thép đã lần đầu tiên vượt mốc 10 tỷ USD kim ngạch, có mặt ở nhiều thị trường lớn. Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, năm 2022 sẽ là một năm triển vọng khi dịch bệnh được kiểm soát, nhu cầu xây dựng hồi phục mạnh trở lại sẽ khiến mức tiêu thụ thép tiếp tục tăng mạnh hơn.
Covid-19 khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn, đơn hàng giảm, làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cả năm, kế hoạch thưởng Tết.
Chia sẻ tại Diễn đàn “Phục hồi và bứt tốc: Từ chiến lược kích thích kinh tế đến sức bật của các ngành và doanh nghiệp”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho rằng kinh tế Việt Nam 2022 nhiều sức bật nhưng không ít rủi ro, trong đó, việc giải ngân chương trình phục hồi kinh tế sẽ phức tạp hơn.
Giảm 2% thuế VAT; tăng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 176 nghìn tỉ đồng; phấn đấu giảm lãi suất cho vay khoảng 0,5-1% trong 2 năm 2022 và 2023… là những điểm đáng chú ý trong chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội vừa được Quốc hội thông qua chiều 11/1.
Các khu đô thị vệ tinh của TPHCM đang trở thành một điểm nóng giao dịch sôi động dòng biệt thự hạng sang đáp ứng nhu cầu của giới nhà giàu muốn tìm kiếm
Năm 2022, Chính phủ sẽ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng, chống dịch Covid-19 và chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Có tới 34/50 bộ, cơ quan trung ương và 18/63 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) đạt dưới 55%. Trong số này, có 19 bộ và 2 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 30%; thậm chí có 3 cơ quan trung ương chưa giải ngân kế hoạch vốn ĐTC.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc độ tăng cao, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 11 ước tính đạt 59,7 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng 10 và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương báo cáo hằng tháng về tình hình thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công và công khai trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Tại phiên chất vấn ngày 12/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có những báo cáo, giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. Trong đó, về đầu tư công và giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng nhấn mạnh cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành để góp phần thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế xã hội.
Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, trong 2 ngày 8-9/11, Quốc hội họp tập trung tại Nhà Quốc hội ở Thủ đô Hà Nội, thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thời gian qua, chính sách tài khóa được điều hành linh hoạt.
Với những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, kinh tế TP Đà Nẵng gần như đóng băng trong quý III/2021 với việc kinh tế giảm sâu 13,04%, kéo theo tăng trưởng GDP 9 tháng năm nay giảm 1,18%.
Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...