Thanh khoản chậm, ai cũng sở hữu tài sản nhưng không ai có tiền

Thanh khoản chậm, ai cũng sở hữu tài sản nhưng không ai có tiền

Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa đưa ra cảnh báo về một số dấu hiệu “bất ổn”, đáng quan ngại của thị trường bất động sản do đang có biểu hiện giảm tốc, chững lại, giảm thanh khoản. Tuy nhiên khi lạm phát tăng, tâm lý người dân sẽ tìm đến nơi trú ẩn an toàn là bất động sản sẽ làm thị trường này nhiễu loạn hơn.
Tập trung kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Tập trung kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Chính phủ yêu cầu trong 6 tháng cuối năm các cấp, các ngành, các địa phương phải tập trung 13 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, kiên định mục tiêu ưu tiên và nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất hiện nay là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển KTXH đã đề ra cho năm 2022.
Dự báo tăng trưởng phục hồi kinh tế mạnh mẽ 7%

Dự báo tăng trưởng phục hồi kinh tế mạnh mẽ 7%

Hiệp hội Tư vấn Tài chính Việt Nam (VFCA) và Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt (VFS) đã tổ chức hội thảo: Lạm phát, lãi suất và chứng khoán với sự tham gia của các chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp và lãnh đạo bộ ngành.
IMF dự báo lạm phát của Việt Nam khoảng 3,9%

IMF dự báo lạm phát của Việt Nam khoảng 3,9%

Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các chính sách thận trọng của Việt Nam trong đại dịch đã giúp duy trì giai đoạn tăng trưởng cao, giá cả ổn định và tỷ lệ nợ công thấp. GDP được dự báo tăng 6% và lạm phát là 3,9% năm nay.
Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn

(KDPT) – Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh trong bối cảnh tăng trưởng GDP đạt mức ấn tượng, kinh tế đang phục hồi toàn diện, thông điệp chính là ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp, các ngành, các địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021

Tính đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021

Từ đầu năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã có chỉ đạo, định hướng tín dụng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Theo đó, đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng 8,15% so với cuối năm 2021, tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế.
Giá bất động sản tiếp tục tăng, tỷ lệ nghịch với thanh khoản

Giá bất động sản tiếp tục tăng, tỷ lệ nghịch với thanh khoản

(CL&CS) - Trước bối cảnh thị trường bất động sản có nhiều biến động, các chuyên gia cảnh báo năm 2022, nếu lạm phát tăng cao, dòng tiền có thể đổ vào bất động sản nhiều thêm nhưng cũng khoét sâu vào “điểm yếu” của thị trường là vấn đề thanh khoản thấp.