Quốc hội quyết định điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8/2024.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.
Nhiều chuyên gia kỳ vọng, thị trường bất động sản sẽ hồi phục vào cuối năm 2024 và bình thường trở lại vào năm 2025 nếu như 3 bộ luật Đất đai, luật Nhà ở, luật Kinh doanh bất động sản được Quốc hội cho phép áp dụng sớm từ ngày 1/7/2024.
Mặc dù Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở từ cuối năm ngoái và sẽ có hiệu lực vào 1/1/2025, tuy nhiên Chính phủ đang đề xuất đưa hai luật này vào thực tế từ 1/7 tới, nghĩa là sớm hơn 6 tháng.
Chiều 2/5, Bộ Tư pháp công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7.
Quốc hội mới đây chính thức thông qua Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, bảo đảm đồng bộ về chính sách với dự thảo Luật Nhà ở. Trong Luật Kinh doanh Bất động sản mới đây, có một số những hành vi bị nghiêm cấm, doanh nghiệp và người dân cần lưu ý.
Theo Bản tin Tài chính Kinh doanh (VTV1), nhiều nhận định cho rằng, chung cư mini là sản phẩm lỗi của thị trường, vì vậy cần có sự thay đổi trong văn bản luật liên quan.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có văn bản góp ý cho Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) do Bộ Xây dựng soạn thảo và đang lấy ý kiến, trong đó VCCI nêu quan điểm: Không nên quy định thời hạn sở hữu chung cư.
Trong nhiều năm trở lại đây, việc tranh chấp chung cư tại nhiều thành phố trở thành điểm nóng trên thị trường. Các chuyên gia cho rằng, việc xảy ra tranh chấp chủ yêu bắt nguồn từ bất cập trong luật Nhà ở.
Quy định áp niên hạn sử dụng chung cư sẽ tác động không nhỏ tới giá mua bán, cả chung cư đã xây dựng trước ngày luật có hiệu lực lẫn các chung cư mới nên dự thảo Luật nhà ở sửa đổi tiếp tục được dư luận quan tâm.
Luật Kinh doanh bất động sản cần sửa đổi để phân khúc bất động sản du lịch nghỉ dưỡng phát triển hơn, tạo động lực cho phát triển thị trường bất động sản.
Theo ông Nguyễn Văn Đỉnh- chuyên gia pháp lý đầu tư, bất động sản, nếu quyết định chung cư sở hữu có thời hạn sẽ không thể hình thành thói quen ở chung cư của người dân, khiến người dân càng không mặn mà.
Tại “Hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh BĐS” chiều 28/4, các chuyên gia nhấn mạnh: Sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản cần những ý kiến đa chiều và chọn giải pháp “ít tệ nhất”.
Những tồn tại, vướng mắc lâu nay cũng như sự thiếu đồng bộ của Luật Nhà ở với Luật Đất đai và các luật khác liên quan khiến thị trường bất động sản trì trệ
Theo Bộ Xây dựng, việc xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với các luật như Luật đất đai, đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), hiện tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội có hơn 200 dự án bất động sản không thể triển khai xây dựng do vướng mắc trong việc cấp chủ trương đầu tư, điều này đã khiến doanh nghiệp địa ốc rất khó khăn.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh, Luật Nhà ở 2014 chưa thống nhất, phù hợp, tác động ảnh hưởng tới nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản thiệt hại và nhà nước thất thu ngân sách.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh, Luật Nhà ở 2014 chưa thống nhất, phù hợp, tác động ảnh hưởng tới nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản thiệt hại và nhà nước thất thu ngân sách.