Trong lúc thị trường lao động nói chung chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid, lĩnh vực môi giới bất động sản dường như miễn nhiễm, thậm chí còn “lên hương”. Việc thị trường BĐS đang nhanh chóng sôi động trở lại chính là tiền đề cho các nhà môi giới trở lại thời thu nhập “hoàng kim”.
Theo Nghị định vừa ban hành của Chính phủ, hàng loạt hành vi vi phạm của “cò đất”, môi giới bất động sản sẽ bị xử phạt hành chính với nhiều mức phạt khác nhau, từ 40-160 triệu đồng.
Mới đây, CTCP Bất động sản Thế Kỷ (Cen Land, Mã: CRE) đã quyết định hủy họp ĐHĐCĐ bất thường năm 2021 để tập trung xây dựng kế hoạch tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong năm 2022 với doanh thu ít nhất 10.000 tỷ.
Lâm Đồng yêu cầu chủ đầu tư ‘siêu dự án’ hơn 25.000 tỷ Sài Gòn – Đại Ninh chuẩn bị vốn và cam kết không chuyển nhượng dự án; ‘đánh bắt xa bờ’ không còn là xu hướng của nhà đầu tư do Covid kéo dài; bất động sản nghỉ dưỡng Phú Quốc đang khởi sắc trở lại; dự án Khu đô thị gần 900 ha của FLC tại Bắc Giang được thông qua nhiệm vụ quy hoạch;… là những thông tin được quan tâm nhất tuần qua
Theo Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ngành xây dựng, môi giới nhà đất có thể bị phạt 120 – 160 triệu đồng nếu nói sai về bất động sản.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại lần thứ 4 đã khiến cho thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng. Không chỉ doanh nghiệp rơi vào thế khó, mà không ít môi giới liên quan đến lĩnh vực này cũng lao đao...
Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã kéo dài đến hiện tại và vẫn phức tạp. Làn sóng cắt lỗ trên thị trường bất động sản bắt đầu xuất hiện mạnh mẽ. Dù giãn cách khiến việc thực địa, gặp mặt trực tiếp hạn chế nhưng giới đầu tư chuyên nghiệp đã bắt đầu hành trình săn và gom hàng giá rẻ thời điểm này.
Đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 vào cuối tháng 4/2021 tiếp tục đẩy nhiều ngành nghề, trong đó có môi giới bất động sản rơi vào tình cảnh khó khăn. Rất nhiều sàn giao dịch bất động sản đã phá sản, môi giới lâm cảnh thất nghiệp. Những môi giới vẫn bám trụ với nghề đang thay đổi cách thức làm việc.
Đại dịch Covid-19 lần thứ 4 kéo dài hơn 3 tháng đã đẩy nhiều chủ đầu tư, sàn giao dịch và môi giới bất động sản lâm vào cảnh khó khăn. Nhiều môi giới bất động sản đang rơi tình cảnh “mòn mỏi” đợi hoa hồng.
Nhân dịp ngày truyền thống môi giới bất động sản ở Việt Nam (29/6), Ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đã có những chia sẻ về nghề môi giới bất động sản ở Việt Nam hiện nay.
Sau 1 thập kỷ thị trường bất động sản phát triển, những tác động từ công nghệ, ảnh hưởng từ làn sóng Covid-19 đang định hình lại xu hướng tìm kiếm cũng như xu hướng giao dịch của người mua bất động sản.
Khi thị trường bất động sản đang chịu tác động từ dịch Covid-19, môi giới bất động sản bị ép đủ doanh số sẽ buộc phải tung các chiêu trò để bán hàng, lôi kéo được nhiều khách hàng.
Bước vào một năm mới, những khó khăn của thị trường bất động sản đã được dự báo, đi cùng với đó cũng là những thách thức mà nhân viên môi giới phải đối mặt.
Môi giới nhà đất chạy Grab, buôn hoa quả bù... thưởng Tết; Hà Nội: Thị trường căn hộ dịch vụ vẫn có triển vọng trong năm 2021... là những thông tin được quan tâm trong 24h qua.
Đầu năm 2020, dịch covid-19 bùng phát, môi giới bất động sản đã có một kỳ nghỉ Tết kéo dài chưa từng có. Đầu năm 2021, dịch bệnh bùng phát một lần nữa khiến cho nhiều sàn giao dịch nghỉ Tết sớm.
Nhiều doanh nghiệp địa ốc chạy đua tuyển dụng môi giới cho năm 2021; Báo động tình trạng sốt “ảo” đất nông nghiệp vùng ven đô Hà Nội... là những thông tin được quan tâm trong 24h qua.
Chỉ trong ngắn hạn, bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc dẫn dắt thị trường sau dịch Covid-19. Nhưng thực tế, bất động sản công nghiệp có thực sự là mảnh đất màu mỡ trong đầu tư?