Mới đây, SSI Research đã tăng giá mục tiêu 1 năm cổ phiếu của MSB lên 29.400 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên cũng lo ngại rủi ro nợ xấu tại MSB sẽ tăng mạnh trong tương lai.
Năm 2020, Agribank ghi nhận lãi hơn 13.200 tỷ đồng, lần đầu tiên giảm sau nhiều năm tăng trưởng liên tiếp. Đáng chú ý, lãi dự thu tại Agribank cao hơn lợi nhuận, nợ phải trả lớn hơn nhiều lần vốn chủ sở hữu, trong khi nợ xấu cao chót vót.
Năm 2020, Agribank ghi nhận lãi hơn 13.200 tỷ đồng, lần đầu tiên giảm sau nhiều năm tăng trưởng liên tiếp. Đáng chú ý, lãi dự thu tại Agribank cao hơn lợi nhuận, nợ phải trả lớn hơn nhiều lần vốn chủ sở hữu, trong khi nợ xấu cao chót vót.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Quyết định số 957/QĐ-NHNN về việc sửa đổi nội dung về vốn điều lệ tại Giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB).
Như con dao hai lưỡi, việc tín dụng ngân hàng tăng sẽ đi kèm với rủi ro nợ xấu, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp.
Vừa qua, cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) bị SSI định giá chỉ ở mức 25.050 đồng, cổ phiếu của Ngân hàng Hàng Hải (MSB) cũng đang được định giá mục tiêu 1 năm là 23.500 đồng/cp.
Cho vay thời hạn dài thật sự hấp dẫn đối với các ngân hàng. Thế nhưng, điều này cũng khiến ngân hàng có thể gặp rủi ro thanh khoản nhiều hơn, vì tình trạng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa thông báo về ngày đăng ký cuối cùng để trả cổ tức năm 2020 bằng cổ phiếu là ngày 11/6/2021. Tỷ lệ trả cổ tức năm 2020 bằng cổ phiếu là 25%.
Sau khi Đại hội cổ đông thường niên năm 2021 hôm 27/4/2021 bất thành, Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam dự kiến tổ chức ĐHCĐ bất thường và ĐHCĐ thường niên năm 2021 lần thứ 2 vào sáng ngày 29/7/2021 tại Hà Nội.
Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM (HDBank - Mã: HDB) vừa thông qua chủ trương phát hành trái phiếu để huy động vốn trong năm 2021. HDBank muốn huy động tối đa 11.500 tỷ đồng trái phiếu thông qua hai đợt; trong đó, đợt thứ nhất phát hành tối đa 1.500 tỷ đồng và đợt thứ hai là 10.000 tỷ đồng.
Bảo hiểm được cho là ngành ít chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm 2021, không phải doanh nghiệp bảo hiểm nào cũng ghi nhận lợi nhuận khủng.
Quý 1/2021, mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giữa các ngân hàng đang được phân hoá rõ rệt. Có nhà băng tăng 552% so với cùng kỳ nhưng cũng có nhà băng nói không với dự phòng rủi ro.
Tính đến ngày 31/3/2021, nợ phải trả tại MSB cao gấp 9,5 lần vốn chủ sở hữu. Ngân hàng đã mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro gấp 2,6 lần so với cùng kỳ 2020, lên mức gần 204 tỷ đồng.
Quý 1/2021, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - Mã: NAB) không trích lập chi phí dự phòng rủi ro. Vì vậy, ngân hàng báo lãi gấp hơn 3 lần cùng kỳ. Nợ xấu tăng 19% so với đầu năm. Trong khi đó, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm tới 2.337 tỷ đồng.
Theo BCTC hợp nhất quý 1/2021 tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank, HOSE: VCB), lãi trước và sau thuế tăng 65% so với cùng kỳ, nợ xấu tăng vọt 47%. Nợ phải trả tại Vietcombank gấp gần 12 lần vốn chủ sở hữu.
Thu ngoài lãi quý 1/2021 tăng mạnh, BIDV báo lãi trước thuế tăng 87% đạt 3.396 tỷ đồng. Đáng lưu ý, nợ phải trả tại BIDV lên mức hơn 1,4 triệu tỷ đồng trong khi vốn chủ sở hữu chỉ có 82.263 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2021 với lãi trước thuế tăng 87% so với cùng kỳ, đạt hơn 3.396 tỷ đồng nhờ nguồn thu ngoài lãi tăng mạnh.