Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Quốc (VietinBank Phú Quốc) vừa thông báo đấu giá một loạt tài sản bảo đảm là bất động sản để thu hồi nợ.
Trước làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng và áp lực tỷ giá còn cao, thị trường xuất hiện những đồn đoán về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có khả năng sẽ sớm tăng lãi suất điều hành.
Tín dụng có dấu hiệu tăng trở lại nhưng vẫn cách xa mục tiêu được Chính phủ đặt ra. Đã có nhiều cách được đưa ra để chữa 'căn bệnh thừa tiền' cho ngân hàng nhưng có vẻ các 'thang thuốc ít hiệu nghiệm khi cơ thể DN chưa khỏe.
Kiểm toán Nhà nước đã cảnh báo các rủi ro của Ngân hàng SCB, trong đó nổi lên là tăng trưởng tín dụng vượt quá chỉ tiêu, thiếu hụt vốn khả dụng dẫn đến vi phạm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phải vay hỗ trợ thanh khoản.
Tại thời điểm giá vàng phá đỉnh 92 triệu đồng/lượng, nhiều nhà vàng liên tục báo “hết hàng” và “chỉ nhận khách bán vàng, không nhận khách mua vàng”. Điều này dấy lên nhiều nghi vấn rằng các cửa hàng vàng cố tình “ém hàng” nhằm làm giá.
TS. Cấn Văn Lực khẳng định, việc bán vàng qua nhóm ngân hàng Big 4 chỉ là biện pháp trước mắt khiến giá giảm ngay. Về lâu dài cần đảm bảo thị trường vàng minh bạch và ngăn chặn thao túng giá, xoá bỏ độc quyền có thể xử lý dứt điểm được câu chuyện chênh lệch giá.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết không có chuyện chuyển nhầm đến một tài khoản khác xong rồi mình có thể tự động đến ngân hàng đầu bên kia và yêu cầu họ phong tỏa ngay tài khoản người nhận.
Trong 5 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt, Chính phủ quyết định chủ trương chuyển giao bắt buộc 3 ngân hàng, còn DongABank và SCB vẫn do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiểm soát đặc biệt.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa tiếp tục chấm dứt hoạt động đối với một phòng giao dịch ở TP.HCM. SCB đã đóng cửa 61 phòng giao dịch tại các tỉnh, thành trên cả nước.
Thống đốc cho biết, NHNN đang chỉ đạo các bên liên quan thực hiện trình tự, thủ tục để trình Chính phủ phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc với 3 ngân hàng mua bắt buộc; tiếp tục kiểm soát đặc biệt đối với SCB và Ngân hàng Đông Á.
Trong khi mặt bằng lãi suất tiết kiệm vẫn thấp thì một số ngân hàng vẫn áp dụng mức lãi suất cao, có nhà băng đưa ra mức lãi suất cao nhất tới 9,5%/năm. Nhưng để được hưởng lãi suất này, người gửi tiền phải đảm bảo một số điều kiện đặc biệt.
Đầu tháng 5/2024, các ngân hàng thương mại đồng loạt tung ra các lô trái phiếu với lãi suất tương đương lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng kỳ hạn từ 9 tháng trở lên. Trong khi, nhiều lô trái phiếu doanh nghiệp vẫn được phát hành thành công với lãi suất cao gấp 2-3 lần lãi suất trái phiếu ngân hàng.
Theo thông tin từ Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, tính đến ngày 31/3/2024, đã có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với giá trị 636.964 tỷ đồng, chiếm khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Chính phủ vừa cập nhật tiến độ tăng vốn điều lệ của nhóm Big4. Việc tăng vốn điều lệ của nhóm này so với nhóm tư nhân lại diễn ra với tốc độ tương đối chậm.
Tỷ lệ nợ xấu của nhiều ngân hàng trong quý đầu năm tăng nhanh, lên trên ngưỡng 3%. Vậy nợ xấu có được kìm hãm khi Thông tư 02 được kéo dài đến hết năm nay?
Nhiều ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm và nhiều người lo ngại điều này có tác động đến lãi suất cho vay bình quân hay không? Thực tế hiện nay, lãi suất tiết kiệm tăng nhưng lãi suất cho vay vẫn được duy trì ở mức thấp để kích cầu.