Đến nay đã có 84/111 quy hoạch được phê duyệt và thẩm định, có 7 quy hoạch đã được lấy ý kiến các bộ, các ngành và sẽ được thẩm định trong thời gian sắp tới.
Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh mới đây đã có buổi tiếp ông Jaya Ratnam, Đại sứ Singapore tại Việt Nam, tới chào xã giao và bàn thảo các vấn đề hợp tác.
Trong năm 2022, Hà Nội sẽ hoàn thành việc điều chỉnh chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết khu đất 148 Giảng Võ và năm 2023 sẽ triển khai xây khách sạn, văn phòng...
Mới đây, Thanh tra Bộ Xây dựng vừa ban hành Kết luận Thanh tra số 39/KL-TTr ngày 17/5/2022 về nhiều dự án sai phạm phá vỡ quy hoạch hạ tầng đô thị. Trong đó phải kể đến dự án số 19 Lê Văn Lương, sau 2 lần điều chỉnh sai đã nâng tầng cao TB từ 7.5 tầng lên 16 tầng mà không tính toán giải pháp về hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ tầng xã hội.
Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương đảm bảo việc tài trợ kinh phí lập quy hoạch là tự nguyện, không điều kiện, không để lợi dụng trục lợi, lợi ích nhóm…
Từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương vừa thực hiện chống dịch vừa tiếp tục các kế hoạch phát triển kinh tế, trong đó việc triển khai lập quy hoạch đô thị tại địa phương, mang lại kỳ vọng phát triển BĐS.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản hợp nhất Nghị định về phát triển và quản lý nhà ở xã hội được cho là tín hiệu tích cực nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn từ cơ chế, chính sách.
Thị trường bất động sản Khánh Hoà từng liên tục chứng kiến các cơn sốt đất liên quan đến đặc khu kinh tế. Đáng chú ý, sau khi sốt đất qua đi, thị trường này lại chứng kiến những bất ổn từ việc phân lô bán nền.
Câu chuyện bảo tồn và phát triển khu phố cổ, phố cũ đang chất chứa nhiều nghịch lý khó giải quyết mà lẽ ra quy hoạch phân khu nội đô lịch sử phải được thực hiện sớm hơn.
Mỗi khi có thông tin sốt đất tại một địa phương nào đó thì lý giải đầu tiên của nhiều người là do có thông tin quy hoạch mới, mở rộng quy hoạch... Vậy, có phải nguồn cơn của sốt đất là do quy hoạch?
Rao đất vàng 2 năm không bán nổi, đại gia khóc ròng vì cả núi tiền nằm im; Động lực mới phát triển kinh tế Thủ đô; Hơn 1.000 gian hàng tham dự Vietbuild Hà Nội 2021 lần 1... là những tin tức đáng chú ý 24h qua.
Các đại đô thị thường có những thế mạnh về môi trường sống và sinh hoạt. Tuy nhiên, để dự án có giá trị gia tăng thì còn phụ thuộc rất nhiều vào việc vận hành và quản lý bất động sản sau này.
Bình Định kêu gọi đầu tư vào dự án Khu đô thị mới Nhơn Bình; Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư hạ tầng KCN Sông Lô I,... cùng nhiều dự án khác vừa được phê duyệt quy hoạch và kêu gọi đầu tư trên cả nước.
Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ xây dựng TP. Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á.
Hà Nội vừa tiến hành lễ động thổ Cung Thiếu nhi (CTN) mới với số vốn hơn 1.300 tỷ đồng. Đây là tin mừng cho thế hệ trẻ Thủ đô, nhưng số phận của CTN cũ sẽ ra sao cũng là điều dư luận đang quan tâm lúc này.
Theo Kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030, dự kiến Việt Nam sẽ có 3 tỉnh là thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế và Khánh Hòa.