Cổ phiếu của Tập đoàn Hòa Phát (HPG) tiếp tục nằm sàn sau thông báo dừng hoạt động của 4 lò thép. Theo đó, dự báo quí 4/2022, Tập đoàn này tiếp tục kinh doanh lỗ.
Tập đoàn Hòa Phát (mã HPG) vừa cập nhật tình hình sản xuất kinh doanh tháng 9/2022, theo đó trong tháng, doanh nghiệp đã sản xuất 540.000 tấn thép thô. Tuy nhiên điều đáng chú ý là sản lượng bán hàng các sản phẩm thép đạt 555.000 tấn, giảm 11,6% so với tháng trước.
(CL&CS) - Mặc dù sở hữu lượng tiền mặt lớn (khoảng 46.800 tỷ đồng tính đến quý I/2022) tuy nhiên Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (Mã CK: HPG) vẫn đi vay nợ hàng chục nghìn tỷ đồng. Tính đến ngày 31/3/2022, cứ mỗi ngày trôi qua, Hòa Phát phải trả 1,6 tỷ đồng tiền lãi từ các khoản vay. Trên thị trường chứng khoán thì cổ phiếu HPG cũng liên tục lao dốc, giảm 43% so với thời điểm cuối năm 2021.
Vừa qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định 244/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán 125 triệu đồng đối với Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (Mã CK: HPG).
Vừa qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định 244/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán 125 triệu đồng đối với Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (Mã CK: HPG).
Song song với việc liên tục mở rộng quy mô hoạt động, nợ vay của Tập đoàn Hòa Phát (mã: HPG) cũng tăng đều qua các năm khiến “ông lớn” ngành thép phải trả mức lãi khá lớn.
Mới đây, ông Trần Đình Long – Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát đã bày tỏ mong muốn được tỉnh Thừa Thiên – Huế hỗ trợ tìm kiếm một vị trí phù hợp để đầu tư khu đô thị hiện đại, có quy mô.
Những ngày qua, trước thông tin nhiều ông lớn bất động sản như Hòa Phát, FLC, KDI Holdings, Sun Group,… đề xuất đầu tư dự án trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, địa phương đã đón nhận lượng dân đầu cơ nhộn nhịp ‘đổ về’ để gom đất.
Trong khi báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2021 của các doanh nghiệp thép như Nam Kim, tập đoàn Hoa Sen đều liệt kê cụ thể các chủ nợ cho vay ngắn hạn cũng như dài hạn thì Tập đoàn Hòa Phát lại ỉm đi.
Với việc Chính phủ có tăng cường thúc đẩy đầu tư công thì một số nhóm ngành có thể kỳ vọng sẽ có dư địa để tăng trưởng tương đối tốt, trong đó ngành dẫn dắt đầu tiên có thể nhìn thấy là nguyên vật liệu xây dựng như thép.
Theo Báo cáo tài chính bán niên soát xét năm 2021 của Tập đoàn Hòa Phát, doanh nghiệp đã ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ cổ phần Tập đoàn tại Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát cho Công ty Cổ phần Nội thất Eden Việt Nam.
UBND huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) vừa nhận được công văn của Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi về việc tham gia ý kiến đối với đề xuất đầu tư Dự án nhà máy sản xuất các sản phẩm sau thép Hòa Phát Dung Quất của CTCP ống thép Hòa Phát Dung Quất.
Các dự án của Tập đoàn Hòa Phát đang triển khai tại Quảng Ngãi liên tiếp vấp phải sự phải đối gay gắt của người dân như dự án Bến cảng tổng hợp - container Hòa Phát Dung Quất, Khu liên hợp sản xuất gang thép Hoà Phát Dung Quất.
Vừa qua UBND tỉnh Quảng Ngãi đã đề xuất về việc bổ sung Nhà máy điện nhiệt dư Hoà Phát Dung Quất 2 vào dự thảo Quy hoạch điện VIII. Theo đó, dự án do Công ty cổ phần Thép Hoà Phát Dung Quất (công ty con của Tập đoàn Hòa Phát) làm chủ đầu tư, diện tích dự kiến 283,73 ha.
Tháng 5/2021, Hòa Phát đạt sản lượng bán hàng 695.000 tấn thép các loại. Trong đó, thép xây dựng thành phẩm bao gồm cả xuất khẩu là 324.000 tấn, tăng hơn 25% so với cùng kỳ. Thép cuộn cán nóng (HRC) đạt 225.000 tấn.
Giá thép tăng phi mã, xây dựng dự án Dung Quất 2 và kế hoạch đẩy mạnh đầu tư mảng bất động sản của Tập đoàn Hòa Phát, hiện đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Giá thép tăng phi mã, xây dựng dự án Dung Quất 2 và kế hoạch đẩy mạnh đầu tư mảng bất động sản của Tập đoàn Hòa Phát, hiện đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Tập đoàn Hòa Phát (Mã ck: HPG) đã gặt hái được nhiều thành công khi liên tục ghi nhận doanh thu và lợi nhuận cao, tăng mạnh so với các năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đạt được, doanh nghiệp này lại liên quan đến các sự cố gây ô nhiễm môi trường tại các nhà máy sản xuất thép.