Doanh nghiệp này là đơn vị chủ chốt trong chuỗi ngành công nghiệp trọng điểm của tỉnh Quảng Đông, cũng là chủ chuỗi công nghiệp về giao thông đường sắt và trí tuệ nhân tạo của TP. Quảng Châu.
Nếu như tuyến cao tốc Chợ Bến - Yên Mỹ được xây dựng và hoàn thiện thì tỉnh được Vinhomes xây 2 đại đô thị sẽ có 4 tuyến cao tốc với chiều dài lên đến 97km.
Ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi Giới Bất động sản Việt Nam cho biết, đầu tư công được đẩy mạnh với hàng loạt dự án hạ tầng giao thông trọng điểm sẽ kéo theo mối quan tâm lớn của giới đầu tư với khu vực đó. Hạ tầng đi trước sẽ “nâng bước” thị trường bất động sản Việt Nam theo sau.
Loạt dự án hạ tầng chính là là 'bệ phóng' để huyện Đông Anh lên quận. Theo đó, giá bất động sản tại đây đã bắt đầu tăng nóng ngay từ những thời điểm có thông tin lên quận, làn sóng đầu tư cũng đang có xu hướng tìm về đây.
Dự kiến từ nay đến năm 2045, TP. Hà Nội sẽ phải huy động tổng số vốn 55,426 tỷ USD để hoàn thành 598,5km đường sắt đô thị - trục 'xương sống' của hệ thống hạ tầng GTVT trên địa bàn thành phố.
Dự kiến từ nay đến năm 2045, TP. Hà Nội sẽ phải huy động tổng số vốn 55,426 tỷ USD để hoàn thành 598,5km đường sắt đô thị - trục 'xương sống' của hệ thống hạ tầng GTVT trên địa bàn thành phố.
Sở Công Thương tỉnh Long An vừa ra thông báo công bố thông tin quy hoạch các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2021-2030 đang thu hút đầu tư.
Quảng Nam đã có văn bản giải trình với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp cơ khí ô tô Chu Lai Trường Hải mở rộng và diện tích chồng lấn gần 62 ha.
Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng và khai thác hạ tầng Khu công nghiệp số 3 - Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa được điều chỉnh thành nhà đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư khai thác hạ tầng Khu công nghiệp số 3 Nghi Sơn.
Quận Ba Đình, Hà Nội sẽ đầu tư 30 tỷ đồng để thực hiện dự án cải tạo hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang đô thị, tổ chức phố đi bộ quanh khu vực hồ Ngọc Khánh.
Theo định hướng quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với hệ thống kết cấu hạ tầng khủng.
Các dự án nhằm quy hoạch và nâng cấp cơ sở hạ tầng xung quanh thắng cảnh này đồng loạt được triển khai, tạo cú hích và động lực cho kinh tế và du lịch địa phương phát triển.
Trước khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, trong giai đoạn 2021-2030, địa phương này sẽ sắp xếp đơn vị hành chính và tập trung phát triển công nghiệp, hạ tầng giao thông, khu dân cư.