Đơn hàng dồi dào nhưng phải đóng cửa phòng dịch, nhiều doanh nghiệp khác lại đang gặp khó trong việc sử dụng lao động, dẫn đến nguy cơ thua lỗ nặng và đứt gãy chuỗi cung ứng.
Ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình cho biết, giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường - 2 điểm đến” chưa thể phát huy được ưu điểm, bởi doanh nghiệp đang hạn chế về tài chính, nguồn lực, thiếu cơ sở vật chất (phục vụ chỗ ăn, ở cho người lao động theo tiêu chuẩn) và còn rất nhiều khó khăn khác.
Mới đây, Hội đồng quản trị Công ty CP Công nghệ sinh học VinBioCare (thuộc Tập đoàn Vingroup) đã chính thức bổ nhiệm bà Lê Ngọc Chi làm Tổng giám đốc mới, thay ông Phan Quốc Việt.
Trước tình hình kinh doanh khó khăn do giãn cách kéo dài, nhiều chủ nhà phố, nhà trọ đang hỗ trợ khách hàng bằng cách giảm giá thuê. Tuy nhiên. không phải chủ nhà nào cũng có điều kiện để áp dụng hình thức này.
Tập đoàn Vingroup cho biết vừa ký kết với Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Arcturus Therapeutics (Mỹ) nhận chuyển giao độc quyền công nghệ sản xuất vaccine phòng COVID-19. Dự kiến xuất xưởng lô vaccine đầu tiên vào đầu năm 2022.
Hầu hết các doanh nghiệp đều lo lắng đại dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng và kéo dài sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thời điểm này, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Chính phủ duy trì hoạt động sản xuất để từng bước
Chủ tịch Đại Phát Group bỏ tiền túi thuê máy bay đón người dân vùng dịch là thông tin làm “dậy sóng” dư luận, sau vụ vợ chồng Chủ tịch Phúc Đạt Group từ Bình Dương về Hà Tĩnh làm lây lan dịch bệnh.
UBND TP Hà Nội vừa có văn vản hỏa tốc về chủ trương, kế hoạch trưng dụng quỹ nhà tái định cư phục vụ phòng, chống dịch COVID-19. Trong tổng số 10 dự án nhà tái định cư được UBND TP trưng dụng thì có 6 dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách.
Sau 10 năm trầm lắng, bất động sản Mê Linh dần sôi nổi trong 2 năm gần đây. Thời điểm đầu năm, thị trường này cũng dậy sóng với cơn sốt đất nền diễn ra trên cả nước sau đó chững lại. Và mới đây, giữa bối cảnh dịch bệnh, Mê Linh bỗng lên cơn sốt nóng hầm hập.
Thực trạng đình trệ kéo dài của thị trường BĐS cùng với diễn biến phức tạp của dịch bệnh đang khiến nhiều nhà đầu tư đất nền chấp nhận bán cắt lỗ dưới áp lực tài chính.
Là phân khúc ăn chắc mặc bền, được xem như một trong những kênh đầu tư an toàn, phù hợp tâm lý số đông trong mùa dịch, tuy nhiên phân khúc nhà liền thổ không phải hoàn toàn “miễn dịch” với thị trường giai đoạn này.
Đất nền mùa dịch: Người méo mặt bán ra, kẻ hoan hỉ mua vào; thị trường văn phòng và bán lẻ Hà Nội “khốn đốn” vì dịch bệnh; giá nhà ở Thành phố Thủ Đức vẫn nóng “bỏng” tay; siêu dự án gần 400ha tại Quảng Ninh bị “khai tử”; UBND tỉnh Thanh Hóa giao đất lần 2 cho Sun Group làm dự án tỷ USD tại Sầm Sơn; Loạt dự án BĐS của TNG Holdings và Hải Phát Land tại Phú Yên chưa đủ điều kiện huy động vốn;… là những thông tin được quan tâm nhất tuần qua.
Bên cạnh nhận định chung về việc giá nhà đất sẽ khó giảm, thậm chí có thể tăng cao, các chuyên gia đầu ngành còn đưa ra các dự báo khả quan về phân khúc thị trường 6 tháng cuối năm 2021.
Tập đoàn Masterise Group chính thức triển khai chương trình “Giữ Tổ ấm giữa Đại dịch” với mong muốn đồng hành cùng người lao động – đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, chiến đấu để cùng cả nước vượt qua đại dịch.
Báo cáo thị trường bất động sản quý 2/2021 của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam đã điểm danh tình hình giao dịch tại một số thị trường tỉnh. Theo đó, bị ảnh hưởng mạnh từ dịch Covid nên thị trường nhiều tỉnh sụt giảm, giao dịch từ các dự án bất động sản cũng giảm mạnh.
Trước tình trạng khó khăn về kinh tế nói chung do ảnh hưởng kéo dài từ dịch bệnh Covid-19 lần 4, nhà đầu tư bất động sản có xu hướng thận trọng hơn khi tham gia thị trường trong thời điểm này.