Kết thúc 9 tháng đầu năm 2022, ngân hàng Bản Việt (mã: BVB) báo lợi nhuận tăng trưởng song lãi dự thu cũng tăng. Cùng với đó, nợ xấu cũng là điểm trừ trong bức tranh kinh doanh.
Trong nhóm ngân hàng dẫn đầu về lợi nhuận 9 tháng đầu năm, nhiều nhà băng có mức lãi dự thu tăng mạnh như Techcombank tăng 20%; SHB tăng 77%, MB tăng 26%.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB, HOSE: MBB) báo lãi trước thuế 9 tháng đầu năm tăng 46% lên gần 11.885 tỷ đồng. Tuy nhiên, các khoản lãi, phí phải thu hay lãi dự thu tại MB cũng đang 'phình to' khiến lợi nhuận có thể chưa được phản ánh chính xác, dù lợi nhuận khủng nhưng dòng tiền tại MB vẫn đang âm.
Chất lượng tài sản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) có đang đi xuống khi lãi dự thu và nợ xấu có xu hướng tăng nhẹ?
Lợi nhuận tại Sacombank ghi nhận hàng nghìn tỷ nhưng dòng tiền vào ra lại bị hao hụt một lượng không nhỏ trong 6 tháng đầu năm. Đồng thời, lãi dự thu tại Sacombank tuy có giảm song vẫn ở mức khá cao.
6 tháng đầu năm 2021, loạt ngân hàng như MB, Techcombank, Nam A Bank, ABBank,... báo lãi khủng. Tuy nhiên chất lượng tài sản lại có dấu hiệu suy giảm khi nợ xấu và lãi dự thu của ngân hàng tăng nhanh.
6 tháng đầu năm 2021, Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank - Mã: BVB) báo lãi sau thuế gần 270 tỷ đồng, tăng gấp 5,4 lần so với cùng kỳ. Tuy nhiên, nợ xấu tại Viet Capital Bank lại có xu hướng tăng.
Lãi dự thu, một trong những nguồn lãi ảo đang tiếp tục tăng tại nhiều ngân hàng cho thấy chất lượng lợi nhuận của nhiều ngân hàng vẫn còn là một điều đáng quan tâm.
Năm 2020, lãi dự thu, một trong những nguồn lãi ảo của các ngân hàng đang tiếp tục tăng. Trong đó, tốc độ tăng lãi dự thu tại TPBank, VIB, LienVietPostBank,... quá nhanh. Thậm chí, lãi dự thu tại Nam A Bank còn tăng 100% so với đầu năm.
Tuy quy mô tổng tài sản tại SCB đứng thứ 5 trong hệ thống ngân hàng nhưng lợi nhuận mang về lại bèo bọt và thường xuyên “giấu” thuyết minh báo cáo tài chính.