Theo chuyên gia Nguyễn Hồng Điệp, xu hướng M&A các công ty chứng khoán nhỏ phù hợp với điều kiện và quy luật của thị trường và sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
Lĩnh vực mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) đang được kỳ vọng sẽ sôi động khi các luật liên quan có hiệu lực. Theo đó, từ nay đến cuối năm sẽ là thời điểm sôi động của M&A bất động sản. Tuy nhiên, nhiều trở ngại vẫn còn đang tiếp diễn.
Dòng vốn ngoại hàng tỷ USD đang đổ vào thị trường bất động sản cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài đang dành sự quan tâm trở lại cho lĩnh vực này. Sự xuất hiện của DN ngoại dồi dào về tài chính đúng lúc thị trường và các DN Việt suy kiệt, tình thế đẩy doanh nghiệp Việt có nguy cơ bị “thua” ngay trên sân nhà.
Theo giới chuyên gia nhận định, thị trường bất động sản đang dần hồi phục, hoạt động M&A trong nước không còn thuộc nhiều về tay khối ngoại như năm 2023 mà thay vào đó, thị trường sẽ diễn biến theo xu hướng các doanh nghiệp nội giàu tiềm lực tiếp tục cuộc đua thâu tóm quỹ đất sạch, còn khối ngoại đẩy mạnh tìm kiếm các dự án gặp khó về tài chính.
Theo ông Neil MacGregor - Giám đốc điều hành Savills Việt Nam, nếu sớm giải quyết được vướng mắc pháp lý cho các dự án thì hai năm tới được dự kiến sẽ là giai đoạn sôi động của lĩnh vực M&A tại Việt Nam.
Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), trong quý IV/2023 có thể thị trường sẽ chứng kiến nhiều thương vụ M&A bất động sản được giao dịch thành công. Tuy nhiên thời gian qua, mặc dù các hoạt động M&A diễn ra sôi động nhưng đa số các thương vụ mới chỉ dừng ở mức đàm phán, chưa thể “chốt đơn”, chỉ đâu đó xuất hiện một vài thương vụ được “chốt” thành công.
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), việc quy định điều kiện phải có Giấy chứng nhận (đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước), đang là rào cản đối với các chủ đầu tư chuyển nhượng dự án (M&A) trong trường hợp đang gặp khó khăn về tài chính.
Theo báo cáo của Hội môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) tại thị trường Việt Nam vẫn duy trì được sự quan tâm. Điều này được thể hiện rõ nét qua tình hình M&A trong lĩnh vực bất động sản trong 9 tháng năm 2023.
Năm 2023 là một năm sôi động đối với thị trường M&A tại Việt Nam khi thời gian qua thị trường đã chứng kiến với nhiều thương vụ lớn, qua đó phản ánh niềm tin của nhà đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành bất động sản nói riêng.
Thời gian qua, thị trường bất động sản chứng kiến hoạt động M&A sôi động với nhiều thương vụ lớn. Theo dự báo, M&A bất động sản tại Việt Nam sẽ tiếp tục sôi động trong giai đoạn 2023 - 2024.
Thời gian qua, các thương vụ M&A bất động sản nổi bật diễn ra đều trong tay nhà đầu tư ngoại, các nhà đầu tư trong nước gần như vắng bóng trong hoạt động này.
Thời gian qua, các doanh nghiệp nước ngoài đang duy trì sự quan tâm tới các dự án bất động sản trong nước. Trong khi đó, rất ít doanh nghiệp trong nước “đủ mạnh” để tham gia các thương vụ quy mô vừa và nhỏ. Trước thực trạng đó, nhiều ý kiến cho rằng cần có các biện pháp kiểm soát để tránh sự “thâu tóm” của các nhà đầu tư nước ngoài.
Vừa qua, Vinamilk và công ty thành viên như Vilico, Mộc Châu Milk liên tục công bố nhiều thông tin mới liên quan đến các dự án lớn được quan tâm như dự án bò thịt, dự án Thiên đường sữa Mộc Châu và dự án nhà máy sữa Hưng Yên.
9SHTT) - Tái cấu trúc hoạt động, chiến lược kinh doanh thông qua các thương vụ Mua bán & sáp nhập (M&A) vẫn diễn ra đều đặn, bất chấp tình hình bị dịch bệnh ảnh hưởng bởi Covid-19. Nếu tận dụng tốt thời cơ, công cụ M&A sẽ là những cú hích đáng kể trong hoạt động kinh doanh của các tập đoàn tư nhân.
Trong năm 2020, M&A bất động sản ghi nhận có những giao dịch trị giá tới hơn 500 triệu USD từ những nhà đầu tư lớn trên thị trường quốc tế. Đây là phương án huy động vốn duy nhất cho doanh nghiệp khi kinh tế bất ổn
Trong quý III/2020, các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) bất động sản công nghiệp vẫn diễn ra sôi động mặc dù thị trường còn đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch.