Tuy không dẫn đầu về giá trị trái phiếu doanh nghiệp nhưng một số ngân hàng như Vietcombank, OCB có mức tăng trưởng trái phiếu cao theo cấp số lần trong năm 2021.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị phải hạn chế nợ xấu phát sinh, nhất là do ảnh hưởng của Covid-19 và cho vay các dự án BOT, bất động sản, trái phiếu của doanh nghiệp và ngân hàng. ...
Tài sản đảm bảo lại không còn thật sự đảm bảo có thể xuất phát từ khi thẩm định cho vay hoặc cả quá trình cho vay đã mặc kệ tài sản bảo đảm. Nhưng cuối cùng, thiệt hại sẽ như thế nào là một dấu hỏi rất lớn!
Sự kiện 9 lô trái phiếu trị giá hơn 10.000 tỷ của Tân Hoàng Minh bị hủy đã đặt ra câu hỏi lớn đang được đặt ra: Doanh nghiệp huy động trái phiếu cả trăm nghìn tỷ thì ai là người mua?
Cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành trái phiếu nhưng rồi, những trái phiếu có giá trị huy động vốn hàng chục nghìn tỷ có vấn đề. Bên công ty tư vấn có vô can?
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank – Mã CK: TCB) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022. Theo đó, Techcombank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 27.000 tỉ đồng, tăng 16,2% so với thực hiện năm 2021.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank đang rao bán khoản nợ của Promexco, một bên trong liên danh chủ đầu tư dự án Rose Town trên đường Ngọc Hồi, Hà Nội. Agribank ...
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh cho rằng, cần phải sửa cả Luật Các tổ chức tín dụng, quy định về tài sản thế chấp bởi hiện nay 70% tài sản đảm bảo trong ngân hàng.
Biến động nhân sự cấp cao, các kế hoạch về chia cổ tức, tăng vốn, chuyển sàn, bán cổ phần... nóng dần trước thềm họp Đại hội đồng cổ đông ngân hàng năm nay.
Theo chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, hệ sinh thái tài chính số đang xuất hiện nhiều dịch vụ tài chính mới tiềm ẩn nguy cơ tỷ lệ vỡ nợ trung bình có thể cao hơn mức dự kiến khi lãi suất tăng mạnh hoặc tăng trưởng kinh tế giảm sâu.
Theo chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, hệ sinh thái tài chính số đang xuất hiện nhiều dịch vụ tài chính mới tiềm ẩn nguy cơ tỷ lệ vỡ nợ trung bình có thể cao hơn mức dự kiến khi lãi suất tăng mạnh hoặc tăng trưởng kinh tế giảm sâu.
Nhận diện cơ hội và thách thức trong phát triển thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam trong bối cảnh mới, TS Vũ Thị Như Quỳnh, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam nhấn mạnh: Sự phát triển của thị trường này dẫn tới những cuộc cạnh tranh không cân sức giữa doanh nghiệp nội và ngoại.
Dự báo lợi nhuận trước thuế toàn ngành ngân hàng năm 2022 sẽ tăng trưởng tích cực, nhưng có sự phân hóa rõ nét với sự bứt phá của nhóm ngân hàng tư nhân khi tiếp tục tiết giảm được chi phí vốn.
Trong năm 2022, những yếu tố vĩ mô trên thế giới và Việt Nam tiếp tục có tác động lớn tới tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó tác động tới diễn biến nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD).