Tập đoàn Bảo Việt (HoSE: BVH) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất Quý III/2024 với lợi nhuận trước thuế đạt hơn 688 tỷ đồng, tăng trưởng gần 26% so với cùng kỳ
Theo báo cáo tài chính bán niên, lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm của Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đạt 1.059 tỷ đồng, tăng trưởng 9,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đã công bố kết quả kinh doanh nửa đầu 2024 với nhiều tín hiệu tích cực trong mảng kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên chiều ngược lại, kinh doanh chứng khoán vẫn trong tình trạng “tạm lỗ”. Đáng chú ý, dự án Tháp tài chính quốc tế IFT suốt 20 năm vẫn “bất động”
Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đã công bố kết quả kinh doanh nửa đầu 2024 với nhiều tín hiệu tích cực trong mảng kinh doanh bảo hiểm. Tuy nhiên chiều ngược lại, kinh doanh chứng khoán vẫn trong tình trạng “tạm lỗ”. Đáng chú ý, dự án Tháp tài chính quốc tế IFT suốt 20 năm vẫn “bất động”
Dự án Tổ hợp Seven Star được phê duyệt năm 2011, dự kiến hoàn thành vào năm 2015. Đây từng là một trong các danh mục công trình trọng điểm của thành phố Hà Nội kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Tại đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, Tập đoàn Bảo Việt cho biết đang bước đầu thực hiện quá trình cổ phần hoá hai công ty con trong lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ.
Khu đất này có diện tích khoảng 13.000m2 tại số 220 Trần Duy Hưng (Hà Nội), được giao cho Tập đoàn Bảo Việt để triển khai dự án Tháp Tài chính Quốc tế IFT từ năm 2005.
Mới đây, Tập đoàn Bảo Việt vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2022 cho thấy, bức tranh kinh doanh u ám, tiếp tục ghi nhận hao hụt mạnh về dòng tiền kinh doanh, hệ số kinh doanh cũng bết bát khi nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn đến 88% tổng tài sản và nợ dài hạn tiếp tục vượt quá tài sản dài hạn.
Là doanh nghiệp tài chính, bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, Tập đoàn Bảo Việt (mã: BVH) còn lấn sân sang kinh doanh BĐS với hàng loạt các dự án đất vàng tại Hà Nội. Thế nhưng, nhiều năm qua, những dự án trên “đất vàng” này của tập đoàn vẫn bất động.
Từ một tập đoàn hàng đầu về kinh doanh bảo hiểm, kể từ khi lấn sân sang các ngành ngân hàng, đầu tư, môi giới, quản lý quỹ, bất động sản Tập đoàn Bảo Việt ghi nhận mức tăng trưởng khiêm tốn. Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của Tập đoàn này cho đến nay đều có kết quả không mấy khả quan.
Tập đoàn Bảo Việt – doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm được giao nhiều khu “đất vàng” với diện tích hàng nghìn m2 nhưng trải qua nhiều năm, các dự án này vẫn đang nằm trên giấy và chưa có dấu hiệu triển khai, xây dựng. Trong khi đó, mới đây, Quốc hội vừa thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) có quy định rõ, doanh nghiệp bảo hiểm không được đầu tư kinh doanh bất động sản (BĐS). Luật này sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023.
Dù được giao nhiều khu đất với diện tích hàng nghìn m2, nhưng nhiều năm qua hàng loạt dự án bất động sản của Tập đoàn Bảo Việt bị bỏ hoang, chậm tiến độ gây lãng phí tài nguyên đất, lãng phí ngân sách Nhà nước, gây mất mỹ quan Thủ đô và làm mất cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư có năng lực.
9 tháng đầu năm 2021, kết quả kinh doanh tại Tập đoàn Bảo Việt (BVH) khá lạc quan, song tình hình tài chính lại không hoàn toàn ‘sáng sủa’ như kỳ vọng như tỷ số nợ trên tổng tài sản ở mức trên dưới 80%,...
Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành bảo hiểm ăn nên làm ra trong mùa dịch Covid-19, Tập đoàn Bảo Việt được đánh giá là đứng đầu ngành tài chính bảo hiểm, nhưng vài năm gần đây hoạt động kinh doanh bảo hiểm thuần túy không mấy khả quan, mảng ngân hàng hoạt động khiêm tốn...
Tập đoàn Bảo Việt (BVH) báo quý 1/2021 lỗ gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm gần 169 tỷ đồng. Tại ngày 31/3/2021, nợ dài hạn tại BVH vượt quá tài sản dài hạn. Đáng chú ý, hệ số khả năng thanh toán tức thời tại BVH chỉ ở mức 0,30 lần.
Bảo Việt nhân thọ Việt Nam được giao đất để đầu tư xây dựng từ năm 2005, nhưng sau nhiều năm 13.159m2 đất số 220 đường Trần Duy Hưng (Cầu Giấy - Hà Nội) vẫn chỉ là bãi đất hoang, cỏ mọc um tùm.