Không ít người dân Hà Nội đã lựa chọn đất ở quê trở thành nơi bỏ vốn, kiếm lời, nhất là trong thời điểm, bất động sản được ví như kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch Think Big Group khi bàn về thời điểm bỏ vốn vào lĩnh vực địa ốc. Ông Hà cũng nhấn mạnh, 2021 là năm khởi đầu của một chu kỳ bất động sản mới, đầy rực rỡ.
Nghe tin 'đại bàng' đến, giá đất lập tức đua nhau tăng mạnh; Bất động sản vùng ven sẽ toả sáng trong năm 2021... là những thông tin được quan tâm trong 24h qua.
Lo ngại rủi ro trong quá trình mua bán cũng như tính thanh khoản, nhiều nhà đầu tư đã tìm đến ứng dụng kinh doanh bất động sản công nghệ với mong muốn tăng tính an toàn và đảm bảo về biên độ lợi nhuận.
Mới đây, tại tọa đàm “Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới” diễn ra vào sáng ngày 5/1/2021 tại quần thể FLC Vĩnh Phúc, ông Nguyễn Đức Hưởng – Nguyên chủ tịch HĐQT Ngân hàng LienViet PostBank đã đưa ra dự báo trong năm 2021 bất động sản sẽ thắng thế trong cuộc đua sinh lời với chứng khoán, đồng thời chỉ đích danh những phân khúc hấp dẫn của thị trường địa ốc trong năm mới.
“Đối với các NĐT thì các khách sạn năm sao, trung tâm thương mại, những cao ốc hạng A ở trung tâm thành phố, là những BĐS có nguồn thu đều. Mặc dù biên độ lợi nhuận của họ có thể không cao, chỉ ở mức 6-7%/năm, nhưng khi nắm giữ một thời gian dài để chuyển nhượng thì lợi nhuận thu được sẽ rất lớn”.
Xuống tiền mua bất động sản như thế nào trong năm 2021?; Báo cáo đề tài nghiên cứu: BĐS trong nền kinh tế Việt Nam - Vai trò và khuyến nghị chính sách... là một số tin tức nổi bật 24h qua.
Ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch FLC Group cho rằng, năm 2020 tưởng chừng như là cuộc khủng hoảng tệ hơn giai đoạn năm 2011-2012, nhưng những điểm xấu đã qua và 2021 sẽ là một năm rực rỡ với thanh khoản tốt.
Đó là một trong những nhận định của TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam tại Toạ đàm “Toàn cảnh bất động sản 2021: Nhận diện xung lực mới diễn ra vào sáng 5/1.
Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Chỉ trong ngắn hạn, bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc dẫn dắt thị trường sau dịch Covid-19. Nhưng thực tế, bất động sản công nghiệp có thực sự là mảnh đất màu mỡ trong đầu tư?
Trong bối cảnh quỹ đất nội đô tại các thị trường chính như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang ngày càng khan hiếm, cũng giống như các “ông lớn” như Vingroup hay FLC… mới đây tập đoàn Tân Hoàng Minh của ông chủ Đỗ Anh Dũng đã có những động thái nhằm tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới.
Bài toán đầu tư đã không còn dễ dàng khi sự cạnh tranh giữa các phân khúc ngày càng gia tăng. Ảnh hưởng của dịch bệnh cũng làm xê dịch thị hiếu của các nhà đầu tư.
Keppel Capital Holdings phối hợp cùng Keppel Land Limited mới tuyên bố thành lập Quỹ Keppel Việt Nam, một quỹ bất động sản với quy mô mục tiêu lên tới 600 triệu USD.
Với 1,5 - 2 tỷ đồng, nhà đầu tư có thể quan tâm tới một số phân khúc tiềm năng như bất động sản nghỉ dưỡng miền núi, bất động sản tỉnh đón sóng công nghiệp, đất thổ cư ngoại thành.
Đầu tư bất động sản luôn đòi hỏi nguồn tài chính lớn và thời gian đầu tư lâu dài, khoảng thời gian ngắn cũng phải từ 1 đến 3 năm, "dài hơi" hơn thì 4 đến 5 năm hoặc hơn.
Nhìn lại lần “đóng băng” trên thị trường cách đây gần 10 năm, các chuyên gia cho rằng, chính sách thúc đẩy nhà ở hướng đến nhu cầu ở thực đã góp phần đưa bất động sản phục hồi trở lại.
Bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh hàng loạt những ‘ông lớn’ bất động sản như Novaland, FLC, Đất Xanh Group, Phát Đạt hay An Gia Group vẫn ‘tấp nập’ đầu tư vào các dự án đang được triển khai cũng như những dự án mới trong tương lai với tổng mức đầu tư lên đến khoảng 30.000 tỷ đồng