Dự án đường Vành đai 4 đoạn trên địa bàn TP. Hà Nội dài 59,2km, đi qua 7 quận, huyện: Sóc Sơn, Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Hà Đông, Thanh Oai, Thường Tín. Tổng diện tích đất thu hồi để thực hiện dự án là 793,8ha.
Các địa phương đang tích cực vào cuộc giải phóng mặt bằng triển khai các dự án giao thông trọng điểm, trong đó Hà Nội đã giải phóng được hơn 86% dự án đường Vành đai 4, TP. Hồ Chí Minh đã giải phóng được hơn 90% dự án đường Vành đai 3...
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông thành phố Hà Nội, dự kiến trước ngày 15/11/2022, việc cắm mốc chỉ giới đỏ đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội sẽ hoàn thành.
Ngày 26/8/2022 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Văn bản số 2807/UBND-TNMT về việc tăng cường công tác quản lý đất đai trong tình hình hiện nay trên địa bàn Thành phố liên quan đến công tác đấu giá đất, đền bù giải phóng mặt bằng và quy hoạch đất.
Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư hai ‘siêu dự án’ đường vành đai đường vành đai hơn 161.000 tỷ đồng; Doanh nghiệp bảo hiểm không được đầu tư kinh doanh bất động sản; Doanh nghiệp BĐS phát hành gần 7.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 5; Loạn tình trạng phân lô, bán nền ở huyện Cam Lâm (Khánh Hòa); Đề xuất đầu tư xây cảng biển 35.000 tỷ đồng ở Nam Định;…là những thông tin nổi bật tuần qua.
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay 16/6, Quốc hội chính thức thông qua chủ trương đầu tư đường vành đai 3 TP HCM và Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội.
Dự án có chiều dài khoảng 112,8 km, chia thành 7 dự án thành phần, nhu cầu sử dụng đất của Dự án khoảng 1.341 ha, trong đó: đất trồng lúa khoảng 816 ha, đất nông nghiệp khác khoảng 258 ha, đất dân cư khoảng 58 ha và đất khác khoảng 209 ha.
Ăn theo quy hoạch đường vành đai 4 vùng Thủ đô, giá đất xung quanh khu vực này đã được cò đất đẩy lên cao ngất ngưởng. Thậm trí có nơi lên đến 100 – 150 triệu đồng/m2.
Cho rằng làm đường qua Khu bảo tồn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nên tỉnh này không đồng ý làm.
Theo tính toán của UBND TP Hà Nội, tổng mức đầu tư của dự án nếu xây dựng đường cao tốc đi trên cầu cạn toàn tuyến khoảng 135.000 tỷ đồng, còn theo phương án đầu tư xây dựng cao tốc đi bằng, kinh phí khoảng 105.000 tỉ đồng.
Theo UBND TP Hà Nội, nhu cầu đầu tư đường vành đai 4 Vùng Thủ đô hiện tại đã trở nên hết sức cấp bách. Tuy nhiên, dự án có vốn đầu tư quá lớn, TP không đủ nguồn lực để triển khai. Vì vậy, Hà Nội đang kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành ...