Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/8, thay vì tháng 7 như kế hoạch tại Nghị quyết của Chính phủ.
Nhiều chuyên gia kỳ vọng, thị trường bất động sản sẽ hồi phục vào cuối năm 2024 và bình thường trở lại vào năm 2025 nếu như 3 bộ luật Đất đai, luật Nhà ở, luật Kinh doanh bất động sản được Quốc hội cho phép áp dụng sớm từ ngày 1/7/2024.
Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở đã được Chính phủ trình Quốc hội cho phép thi hành từ ngày 1/7/2024, sớm hơn 6 tháng so với kế hoạch. Đây được đánh giá là tín hiệu vui đối với người mua nhà.
Mặc dù Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở từ cuối năm ngoái và sẽ có hiệu lực vào 1/1/2025, tuy nhiên Chính phủ đang đề xuất đưa hai luật này vào thực tế từ 1/7 tới, nghĩa là sớm hơn 6 tháng.
Chiều 2/5, Bộ Tư pháp công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7.
Quốc hội vừa chính thức thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Theo các chuyên gia và nhà đầu tư bất động sản (BĐS) Luật sửa đổi đã có nhiều điểm mới đáng chú ý. Trong đó có các điểm mới như: chủ đầu tư dự án bắt buộc sử dụng hợp đồng kinh doanh BĐS theo mẫu do Chính phủ ban hành.
Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua với 465/469 ý kiến đại biểu tán thành, chiếm 94,13% tổng số đại biểu, trong đó 3 ý kiến không tán thành và 1 không biểu quyết.
Góp ý cho dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều chuyên gia nên bỏ quy định giao dịch bất động sản bắt buộc phải qua sàn. Theo đó, dự thảo này sẽ được Chính phủ họp cho ý kiến trước khi trình lại Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ tập trung vào 4 nhóm chính sách lớn liên quan đến kinh doanh bất động sản (BĐS), kinh doanh dịch vụ BĐS, điều tiết để thị trường BĐS và quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.
Điều 60, dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) quy định các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch BĐS. Điều này tạo nên ý kiến khác nhau trong thời gian qua.
Trong nhiều năm trở lại đây, việc tranh chấp chung cư tại nhiều thành phố trở thành điểm nóng trên thị trường. Các chuyên gia cho rằng, việc xảy ra tranh chấp chủ yêu bắt nguồn từ bất cập trong luật Nhà ở.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2602/QĐ-UBND, công bố danh mục thủ tục hành chính được thay thế trong lĩnh vực kinh doanh BĐS thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Sở Xây dựng Hà Nội.
Những tồn tại, vướng mắc lâu nay cũng như sự thiếu đồng bộ của Luật Nhà ở với Luật Đất đai và các luật khác liên quan khiến thị trường bất động sản trì trệ
UBND TP Đà Nẵng vừa có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng chỉ đạo rà soát các tổ chức tín dụng cho các nhà đầu tư vay tiền tham gia đấu giá đất trên địa bàn TP để đảm bảo an toàn tín dụng.
Theo Bộ Xây dựng, việc xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) nhằm bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất với các luật như Luật đất đai, đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Mặc dù thị trường bất động sản luôn có xu hướng tăng trưởng, song những vướng mắc về pháp lý liên quan đến các bộ luật như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Kinh doanh Bất động sản vẫn là nỗi lo thường trực.
Bộ Xây dựng khẳng định: Tình trạng “quy hoạch treo” là do việc tổ chức triển khai đầu tư xây dựng chậm hoặc không thực hiện theo quy hoạch. Đây là hiện tượng làm lãng phí nguồn lực, gây bức xúc xã hội.
Tranh chấp tại chung cư là vấn đề đã được bàn luận nhiều năm nay. Tính trung bình, cứ 10 chung cư thì có 1 chung cư xảy ra tranh chấp. Liệu trong năm 2021, vấn đề này có được giải quyết triệt để?